Theo kế hoạch, từ năm 2025 Đà Nẵng sẽ tập trung gỡ vướng cho các dự án, đất đai được nêu trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án trước đây.
Việc lựa chọn phương pháp định giá đất, trình tự áp dụng phương pháp định giá đất đối với 13 dự án nêu tại Nghị quyết số 170/2024/QH15 ở Đà Nẵng, phải hoàn thành chậm nhất sau 12 tháng, từ ngày Nghị định 76/2025/NĐ-CP có hiệu lực.
Loạt dự án ven biển, có diện tích 'khủng', nằm ở vị trí đắc địa như mặt tiền đường Trường Sa nối thẳng xuống phố cổ Hội An, hay bên bán đảo Son Trà... đều nằm trong danh sách được tháo gỡ lần này theo Nghị quyết 170.
Nhiều dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại Đà Nẵng như siêu dự án Cocobay, các khu biệt thự... sẽ được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo cơ chế, chính sách đặc thù.
TP Đà Nẵng có 49 dự án nằm trong 2 kết luận của Thanh tra Chính phủ, nay chính thức được gỡ vướng sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết 170.
Nghị quyết của Quốc hội vừa công bố quy định việc UBND TP Đà Nẵng được rà soát, giải quyết để xử lý đối với loạt dự án sai phạm tại bán đảo Sơn Trà.
Thành phố Đà Nẵng sẽ được áp dụng nhiều cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án.
Đã có không ít kỳ vọng được đặt ra sau khi các bộ luật mới góp phần 'cởi trói' cho bất động sản nghỉ dưỡng, tuy nhiên, những khó khăn kéo dài vẫn đang khiến không ít doanh nghiệp và nhà đầu tư cá nhân trong phân khúc này rơi vào cảnh thua lỗ.
Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn mới cũng là lúc các doanh nghiệp lĩnh vực này chạy đôn, chạy đáo tìm cách huy động vốn để đón đầu cơ hội.
Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn mới cũng là lúc các doanh nghiệp lĩnh vực này 'chạy đôn, chạy đáo' tìm cách huy động vốn để đón đầu cơ hội.
Nhiều doanh nghiệp địa ốc bán tài sản, dùng vốn vay ngân hàng hoặc chào bán cổ phiếu để có nguồn tiền trả nợ và xây dựng dự án.
Bất chấp những nỗ lực gỡ khó từ Chính phủ và các bộ ngành, áp lực dòng tiền vẫn đang đè nặng lên nhiều doanh nghiệp bất động sản. Xu thế bán tài sản để xoay xở, hay 'khất nợ' trái phiếu được dự báo vẫn tiếp tục diễn ra trong thời gian tới.
Mới đây, Công ty Cổ phần Đầu tư LDG đã ra nghị quyết thông qua việc bán 2 dự án tại Đà Nẵng và Bình Dương, cùng một số tài sản khác của công ty con để trả nợ.
Doanh nghiệp bất động sản này đang muốn bán dự án khu du lịch quy mô 29 ha ở Đà Nẵng, dự án chung cư ở Bình Dương và một số tài sản khác để trả nợ trái phiếu, ngân hàng.
Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10km về phía Đông Bắc, Bán đảo Sơn Trà có diện tích 4.390 ha, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, khí hậu trong lành, hệ thống giao thông thuận lợi nối liền trung tâm thành phố.
Công ty CP Đầu tư LDG bất ngờ công bố quyết định mua lại hai công ty để giành quyền phát triển hai dự án với tổng vốn đầu tư gần 10.000 tỷ đồng.
Năm 2019, LDG Group đã ghi nhận hơn 498 tỷ đồng tiền lãi từ chuyển nhượng dự án và các khoản đầu tư.
Năm 2019, Thanh tra Chính phủ đã tiến hành các cuộc thanh tra được người dân rất chờ đợi, qua đó kiến nghị xử lý nhiều cán bộ sai phạm.
TTCP xác định, UBND TP Đà Nẵng chưa thực hiện đầy đủ quy trình theo quy định về xác định giá đất trên bán đảo Sơn Trà; không lấy ý kiến hoặc không xem xét ý kiến của các sở ban, ngành mà chỉ căn cứ ý kiến của Chủ tịch và các Phó chủ tịch thành phố tại các cuộc họp; cho hưởng ưu đãi, giảm 10% tiền sử dụng đất... tại một số dự án trên bán đảo này là không đúng quy định.
Các dự án này bị phê duyệt sai quy định như giao đất khi không có hồ sơ đầu tư, không qua đấu giá, không thẩm định nhu cầu sử dụng đất...
Chiều 18-10, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã công bố kết luận thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, xây dựng đối với các dự án đầu tư trên bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng.
Chiều 18-10, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã công bố kết luận việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, xây dựng đối với các dự án đầu tư trên bán đảo Sơn Trà.