Ngày 23/8, Bí thư Thường trực Bộ Y tế Thái Lan Kiattiphum Wongrajit cho biết, Thái Lan đã được các quốc gia ASEAN lựa chọn làm nơi thành lập Trung tâm Các trường hợp y tế khẩn cấp và Bệnh dịch mới nổi ASEAN, nhằm tăng cường khả năng xử lý các trường hợp dịch tễ khẩn cấp và các bệnh dịch mới nổi trong khu vực.
Ngày 23/8, Thái Lan đã được các quốc gia ASEAN lựa chọn làm nơi thành lập Trung tâm ASEAN ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi trong khu vực.
Ngày 23/8, Thái Lan đã được các quốc gia ASEAN lựa chọn làm nơi thành lập Trung tâm ASEAN ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi trong khu vực.
Thư ký thường trực về các vấn đề sức khỏe cộng đồng thuộc Bộ Y tế Thái Lan, ông Kiattiphum Wongrajit cho biết, số liệu thống kê số ca mắc Covid-19 gần đây cho thấy, các bệnh viện công ở Bangkok sẽ phải chuẩn bị để điều trị cho một lượng lớn bệnh nhân Covid-19 mới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Các chính phủ trên khắp châu Á đang tăng gấp đôi nỗ lực bảo vệ người dân trước các biến thể COVID-19 mới, có khả năng lây nhiễm cao hơn và đang khiến gia tăng ca nhiễm trong những ngày gần đây.
Mới đây, người dân Thái Lan được phép trồng cây cần sa tại nhà, sau khi chính quyền nước này chính thức rút cây cần sa khỏi danh sách các chất ma túy bị cấm.
Bộ Giáo dục Thái Lan dự kiến sẽ ban hành quy định cấm sử dụng cần sa tại tất cả các trường học trên toàn quốc với lo ngại về những ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh.
Bộ Y tế Thái Lan vừa công bố một số thông tin liên quan tới kế hoạch dỡ bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở nơi công cộng từ tháng tới. Theo đó, người dân tại một số tỉnh đáp ứng những yêu cầu nhất định, sẽ không bị bắt buộc phải đeo khẩu trang y tế tại các địa điểm công cộng như trước nữa.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 3/5 (giờ Việt Nam), toàn thế giới có trên 514,1 triệu người mắc COVID-19, trong đó có 6,26 triệu người không qua khỏi. Tổng số bệnh nhân đã phục hồi hiện đã lên tới 468,83 triệu người.
Bộ Y tế Thái Lan đã thông báo cho giới chức thủ đô Bangkok chuẩn bị chuyển sang giai đoạn coi COVID-19 là bệnh đặc hữu trong bối cảnh tỷ lệ lây nhiễm và tử vong giảm mạnh.
Bộ Y tế Thái Lan đã thông báo cho các nhà chức trách thủ đô Bangkok chuẩn bị chuyển sang giai đoạn coi COVID-19 là bệnh đặc hữu sau khi tỷ lệ lây nhiễm và tử vong giảm mạnh.
Động thái này nằm trong kế hoạch bốn giai đoạn hướng đến đưa Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu và phục hồi kinh tế.
Ngày 17/3, Bộ Y tế Thái Lan cho biết, Ủy ban Dịch truyền nhiễm quốc gia Thái Lan đã phê chuẩn kế hoạch của Bộ này về việc xử lý dịch Covid-19, được chia thành 4 giai đoạn, chuẩn bị cho việc hạ cấp dịch Covid-19 thành bệnh đặc hữu và mở cửa hoàn toàn đất nước.
Ngày 1/3, GS,TS Thawee Chotepithayasunon, chuyên gia của Cục Dịch vụ Y tế (MDS) thuộc Bộ Y tế Thái Lan đưa ra cảnh báo, việc sử dụng quá nhiều thuốc kháng virus Favipiravir để điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 có khả năng gây ra hiện tượng kháng thuốc.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 29/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 64.642 ca mắc COVID-19 và 236 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 16.517.152 ca, trong đó 313.617 người tử vong.
Sau 2 năm đại dịch ròng rã, tỉ lệ tiêm phòng cao, nhiều quốc gia và khu vực bắt đầu nghĩ đến việc coi Covid-19 là bệnh đặc hữu thông thường.
Chính phủ Campuchia thông báo vừa xúc tiến chiến dịch 'Campuchia: Điểm du lịch xanh và an toàn' nhằm hồi phục ngành du lịch trong nước đã bị đại dịch Covid-19 tàn phá.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 27/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 60.489 ca mắc COVID-19 và 242 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 16.389.449 ca, trong đó 313.126 người tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 27/1 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 364.093.289 ca COVID-19, trong đó có 5.647.920 ca tử vong. Trên 288 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục và hiện vẫn còn gần 96.000 bệnh nhân nặng và nguy kịch.
Ủy ban quốc gia về các bệnh truyền nhiễm Thái Lan đã lên kế hoạch tuyên bố COVID-19 là bệnh đặc hữu trước cuối năm nay dựa trên các tiêu chí có thể chấp nhận được về mặt học thuật.
Biến chủng Omicron đã xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành của Thái Lan và đến cuối tháng 1/2022, hầu hết mọi ca mới mắc Covid-19 ở Thái Lan đều do biến chủng này gây ra.
Ngày 17-1, Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHS) thông báo Trung Quốc đại lục ghi nhận 223 ca mắc mới Covid-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ tháng 3-2020. Trong số các ca mắc mới có 163 ca lây nhiễm trong cộng đồng và 60 ca nhập cảnh. Như vậy, tính đến hết ngày 17-1, Trung Quốc đại lục ghi nhận tổng cộng 105.087 ca mắc Covid-19, trong đó có 4.636 ca tử vong.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 17/1, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 64.726 ca mắc mới COVID-19 và 238 ca tử vong. Tổng số ca bệnh ở khu vực này tới nay vượt 15.795.700 trường hợp và 310.502 ca tử vong.
Ngày 17/1, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHS) thông báo Trung Quốc đại lục ghi nhận 223 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ tháng 3/2020.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 15/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 69.591 ca mắc COVID-19 và 226 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 15.649.303 ca, trong đó 309.926 người tử vong.
Mặc dù hiện ca nhiễm Covid-19 do biến chủng Omicron gây ra đang tăng mạnh ở Thái Lan, nhưng Bộ Y tế nước này cho rằng mặc dù biến chủng mới có tốc độ lây nhiễm nhanh, nhưng chỉ gây bệnh nhẹ và ít tử vong. Bởi vậy, Thái Lan dự kiến sẽ đưa Covid-19 trở thành 1 bệnh dịch đặc hữu trong năm nay.
Trong ngày 11/1, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 56.500 ca mắc COVID-19 và 524 ca tử vong. Indonesia chứng kiến ca nhiễm mới tăng 70% trong 1 ngày, trong khi Thái Lan chuẩn bị xếp COVID-19 thành bệnh đặc hữu.
Bộ Y tế Thái Lan dự định đưa COVID-19 vào danh mục các bệnh đặc hữu trong năm nay vì làn sóng hiện tại cho thấy các triệu chứng nhẹ và người dân đã tích cực tham gia tiêm phòng.
Bộ Y tế Thái Lan đã công bố dự kiến coi Covid-19 thành một bệnh đặc hữu trong năm nay vì làn sóng hiện tại ở nước này cho thấy các triệu chứng nhẹ và người dân đã được tiêm chủng với tỷ lệ lớn.
Hơn 85% dân số Indonesia đã có kháng thể chống virus corona, trong khi Thái Lan nâng cảnh báo Covid-19 lên mức 4 sau kỳ nghỉ lễ.
Trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 biến chủng Omicron đang tăng mạnh trong những ngày qua với số ca nhiễm biến chủng này đã vượt quá 1.500 ca, Chính phủ Thái Lan yêu cầu toàn bộ các cơ quan nhà nước và công ty tư nhân cho phép nhân viên làm việc tại nhà trong thời gian ít nhất 14 ngày.
Bộ Y tế Thái Lan ngày 3/1 đã đề xuất lùi thời điểm mở lại và đánh giá chương trình 'Xét nghiệm và Lên đường' (Test & Go) cho du khách tới cuối tháng này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Y tế Thái Lan ngày 3/1 đề xuất Trung tâm Xử lý Tình hình COVID-19 (CCSA) lùi thời điểm mở lại chương trình 'Xét nghiệm và Lên đường' (Test & Go) cũng như việc đánh giá tình hình cho tới cuối tháng này.
Trong khi một số thành phố lớn 'trật bánh' kế hoạch đón năm mới vì biến chủng Omicron, nhiều nơi trên thế giới vẫn quyết tâm tổ chức sự kiện với các biện pháp được thắt chặt.
Cho đến nay, Thái Lan ghi nhận khoảng 80 ca nhiễm biến thể Omicron, trong đó có 52 ca được phát hiện trong thời gian từ ngày 11-19/12.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Nội các Thái Lan đã thông qua dự thảo sửa đổi Luật về bệnh truyền nhiễm năm 2015, để lấy làm cơ chế mới thay thế sắc lệnh về tình trạng khẩn cấp trong cuộc chiến chống lại dịch COVID-19 của quốc gia Đông Nam Á này.
Chính phủ Thái Lan ngày 21/9 đã thông qua việc sửa đổi Luật phòng chống dịch truyền nhiễm năm 2015, đặt ra một cơ chế mới để thay thế sắc lệnh tình trạng khẩn cấp đang được áp dụng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 hiện nay.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã chỉ đạo Bộ Y tế nước này mua thêm vaccine ngừa COVID-19 tiêm cho trẻ em từ 12-18 tuổi nhằm chuẩn bị cho việc mở cửa lại trường học một cách an toàn.
Ngày 29/8, Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Thanakorn Wangboonkongchana cho biết, đến cuối năm 2021 dự kiến Thái Lan sẽ tiếp nhận khoảng 140 triệu liều vaccine ngừa Covid-19. Nước này sẽ đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng để đến hết năm nay sẽ có khoảng 70% dân số nước này được tiêm ngừa Covid-19.