Đối tượng Trần Thị Huệ Nhài bị tố giác có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cơ quan điều tra đã nhiều lần triệu tập Trần Thị Huệ Nhài nhưng hiện không rõ nơi ở hiện nay của đối tượng. Để phục vụ điều tra, Công an quận Thanh Xuân quyết định truy tìm đối tượng.
Đối tượng Trần Thị Huệ Nhài bị tố giác có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc xin học, hiện đang bị Công an quận Thanh Xuân truy tìm.
Ngày 24/10, Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết đang truy tìm người phụ nữ lừa đảo xin học.
Cùng với bảo tồn, phát huy giá trị di sản địa phương, việc phát triển du lịch - ngành 'công nghiệp không khói' sẽ tạo lực hấp dẫn trong thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm mới, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội. Chính vì thế, lĩnh vực du lịch được tỉnh Thái Nguyên coi trọng, xác định là một ngành kinh tế quan trọng.
Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, 'Nghi lễ Chầu văn của người Việt' tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; là một trong những thành tố quan trọng của 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 8-10, triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin' khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu với công chúng 70 tác phẩm, trong đó có nhiều tranh tượng của các danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng.
Triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin' do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024) hứa hẹn mang đến cho công chúng Thủ đô nhiều điều mới mẻ và đặc sắc.
Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Mới đây, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã nhận được công văn của Sở VHTTDL tỉnh Nam Định ngày 12/9/2024, đề nghị Cục có ý kiến về việc tiếp nhận bản phục hồi và làm bản sao các sắc phong tại phủ Vân Cát, kèm theo hồ sơ bao gồm các công văn của Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản và xã Kim Thái cùng đơn đề nghị của thủ nhang phủ Vân Cát.
Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ra công văn đề nghị dừng việc phối hợp giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát thuộc Khu di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Theo các cơ quan chức năng, phủ Vân Cát không có sắc phong và đến nay chưa chứng minh có sắc phong nào liên quan đến xác định nguồn gốc và có đủ độ tin cậy về giá trị khoa học.
Không chỉ đạt điểm trung bình tích lũy cao (9,34), Nguyễn Hòa Kim Thái - nữ sinh Bình Dương còn nổi bật với những đóng góp tích cực trong công tác Đoàn - Hội và phong trào thanh niên, sinh viên, các hoạt động tình nguyện vì cộng đồng. Kim Thái vinh dự là một trong 18 gương 'Thanh niên sống đẹp' được Hội đồng xét chọn để trao giải thưởng.
Ngày 17-9, Cục Di sản Văn hóa vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Nam Định liên quan đến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.
Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
'Nếu được ước mơ, em ước mình có một mái ấm gia đình, một ngôi nhà không dột nát, được học Đại học Kiến trúc để có thể thiết kế những ngôi nhà đẹp, an toàn cho mọi người, mang lại niềm vui và giá trị cho cuộc đời... Thế nhưng thực tế hoàn cảnh quá khó khăn khiến em đứng trước nguy cơ phải nghỉ học giữa chừng' - Kim Thượng Uyển, học sinh lớp 12A1, Trường THCS&THPT Tân Tiến, huyện Bù Đốp nói khi hai hàng nước mắt cứ lăn dài.
Nguyễn Hòa Kim Thái (22 tuổi) là thủ khoa đầu ra năm 2024 Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM.
'Thiên Bản xưa - Vụ Bản nay' là vùng đất bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa truyền thống với hệ thống các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể độc đáo. Các di sản văn hóa là 'tài sản' vô giá, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống văn hóa (ĐSVH) tinh thần, giáo dục truyền thống cho người dân.
Với diện tích đất phù sa và đất pha cát lớn, huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định) là vùng trồng lạc chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng. Tận dụng lợi thế này của địa phương, nhiều hộ gia đình nơi đây đã ép lạc ra dầu mang lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm.
Nói về tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người nhớ ngay tới Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định) - một quần thể văn hóa với hơn 20 di tích là trung tâm của Đạo Mẫu Việt Nam. Lễ hội Phủ Dầy là một trong bảy lễ hội quy mô lớn nhất cả nước, được tổ chức vào tháng 3 Âm lịch hàng năm...
Thành lập từ năm 2020, đến nay, Hội Bảo vệ và Phát huy giá trị di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' Nam Định đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể. Hiện nay, Hội có các chi hội ở huyện Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy với tổng số hơn 400 hội viên.
6 tháng đầu năm, ngành Du lịch Thái Nguyên đón gần 1,9 triệu lượt du khách, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu từ du lịch ước đạt 943 tỷ đồng, tăng 21% so với 6 tháng đầu năm 2023.
Sáng 5-6 (29-4-Giáp thìn), tại chùa Tiên Hương (H.Vụ Bản), Ban Trị sự GHPGVN H.Vụ Bản tổ chức hội nghị triển khai tổ chức khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Với lợi thế 173 di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có 7 di tích được Nhà nước xếp hạng quốc gia, đặc biệt có quần thể Phủ Dày nổi tiếng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đang đẩy mạnh phát triển du lịch tâm linh..
Xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng, giá trị nông sản góp phần đưa nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch.
Sau phản ánh của Gia đình và Xã hội về dịch vụ viết sớ thuê sai nội dung ở lễ hội Phủ Dầy năm 2024, UBND xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) và thủ nhang phủ Chính đã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh gấp hiện tượng trên.
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam. Hiện nay, với thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, Nam Định đang đầu tư phát triển nhiều loại hình du lịch trong đó du lịch văn hóa, du lịch sinh thái là hai hướng được ưu tiên phát triển.
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) đã diễn ra nghi lễ Rước thỉnh kinh từ Phủ Chính Tiên Hương lên chùa Tiên Hương. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024. ()
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) đã diễn ra nghi lễ Rước thỉnh kinh từ Phủ Chính Tiên Hương lên chùa Tiên Hương. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024.
Tối 13/4/2024 (ngày 5/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đã diễn ra lễ rước đuốc - một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024. Hàng nghìn ngọn đuốc đã được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng trong quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy.
Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.
Phủ Vân Cát là một trong những phủ chính thuộc khu di tích Phủ Dầy, Phủ nằm phía bắc thôn Vân Cát xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), cách phủ Tiên Hương khoảng 1 km.
Phủ Tiên Hương thuộc thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định. Đây là phủ chính trong quần thể di tích Phủ Dầy, được xây dựng từ thời Hậu Lê. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Phủ vẫn giữ được nét cổ kính thời xưa.
Hàng dài người đã tiễn biệt đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên - 'báu vật nhân văn' của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu về nơi an nghỉ cuối cùng.
Nghệ nhân nhân dân Trần Thị Duyên, đại lão đồng đền Phủ Dày (Nam Định), người có công thực hành và truyền dạy tín ngưỡng thờ Mẫu, đã qua đời vào ngày 28/2, hưởng thọ 95 tuổi.
Đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên, Nghệ nhân nhân dân, người được xem là 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu' có công gìn giữ và trao truyền di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu qua đời ở tuổi 95.
Tỉnh Nam Định đã và đang triển khai thự hiện nhiều giải pháp quản lý, tổ chức các lễ hội với phương châm trang trọng, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo đúng quy định, nghi lễ truyền thống, phong tục, tập quán địa phương,
Nếu như Phủ Dầy được biết tới với đầy đủ bản sắc của người Việt về thờ Mẫu. Thì chùa Địa Tạng Phi Lai, ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi lại mang dấu ấn về sự yên ả, khiêm nhường của nhà Phật…
Vào đêm ngày 16/2/2024 (mùng 7 Âm lịch), hàng chục nghìn người từ khắp mọi nơi đã đổ về Phủ Dầy và chợ Viềng xuân tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Chợ Viềng (Nam Định) mỗi năm họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, thời tiết thuận lợi, lại đúng vào dịp cuối tuần, nên lượng khách đi chợ Viềng tăng đột biến.
Gọi là chợ nhưng không mang nặng tính thương mại, nơi người bán không nói thách, người mua không mặc cả, cầu tài lộc, may mắn đầu năm. Đó là chợ Viềng, ở huyện Vụ Bản, Nam Định, phiên chợ độc đáo của miền Bắc, chỉ họp một lần trong năm.