Đại lễ Vesak không chỉ làm sáng tỏ giá trị của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò và giá trị của Phật giáo trong đời sống nhân loại. Vesak sẽ tiếp tục là ngọn hải đăng, chiếu sáng con đường đến với một thế giới an lạc, đầy đủ từ bi, trí tuệ.
Hành trình trở về với bản tâm thanh tịnh, tìm ĐẠO không phải là sự chạy theo điều mới mẻ hay xa vời, mà là hành trình quay trở về với chính mình, cũng giống như cái cây không cần di chuyển hay tìm kiếm gì bên ngoài mà vẫn có thể nuôi dưỡng sự sống và lan tỏa lợi ích từ chính nơi nó đứng.
Trên con đường thiền tập, điều quan trọng không phải là tránh né đau khổ, mà là biết cách đối diện khổ đau bằng tâm an tĩnh.
Với chiếc la bàn tinh thần từ Tứ Diệu Đế, chúng ta có thể sống nhẹ nhàng hơn: Lắng nghe, thấu hiểu nhiều hơn trong gia đình. Tận hưởng niềm vui từ những điều giản dị trong công việc. Giảm bớt kỳ vọng ảo tưởng, phấn đấu làm các việc thiện lành...
Thực hành Chính mạng không chỉ giúp cân bằng giữa mưu sinh và giác ngộ, mà còn tạo ra giá trị bền vững cho cộng đồng. Hãy sống và làm việc với tinh thần Chính mạng, để cuộc đời ta trở thành nguồn cảm hứng và an lạc cho tất cả.
Sự thiếu hiểu biết về chính mình không chỉ đơn thuần là việc không biết rõ về suy nghĩ hay cảm xúc của bản thân, mà còn là sự không nhận ra bản chất thực sự của mình, bản chất vốn có của sự tĩnh lặng, từ bi, và sáng suốt
Việc áp dụng giáo lý Phật giáo vào đời sống hàng ngày không chỉ giúp giảm bớt căng thẳng mà còn mang lại sự an lạc nội tâm, giúp chúng ta sống một cuộc đời ý nghĩa và hạnh phúc hơn.
Chính Niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm, giúp hành giả vượt qua bóng tối của vô minh và khổ đau. Qua từng hơi thở và từng bước chân, hãy để Chính Niệm dẫn dắt tâm trí trở về với sự an lạc tịch tĩnh.
Thấy tâm là nền tảng cốt lõi trong tu tập, bất kể là người xuất gia hay tại gia. Khi nhận diện được tâm, hành giả không chỉ hiểu rõ bản thân mà còn thấy được bản chất của mọi pháp: vô thường, khổ, vô ngã.
Buông xả không có nghĩa là buông xuôi hay trốn tránh cuộc đời, mà là buông bỏ sự bám chấp và chấp nhận mọi sự vật đúng với bản chất của nó
Sáng nay, 24-11, tại tổ đình Bửu Long (TP.Thủ Đức, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã diễn ra Lễ khai mạc Hội thảo 'Thiền Vipassanā trong đời sống hiện đại'.
Hành trì pháp Tứ Niệm Xứ như lời Phật dạy là một công phu rất cao cấp. Cao cấp đến nỗi mà Ðức Thế Tôn dạy rằng nếu người nào có thể hành trì nghiêm túc bốn niệm xứ đó theo phương cách mà Ngài đã đưa ra thì chỉ trong bảy ngày, người đó có thể đạt Giác Ngộ hay đắc quả Bất Lai (Kinh Tứ Niệm Xứ).
Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.
Tứ niệm xứ là bốn con đường chân chính, không thể thiếu trong việc tu tập. Trong Kinh Trường Bộ: 'Đức Phật khẳng định: này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm Xứ'
Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.
Sáng nay, 22-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN - TP.HCM (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy (Vipassanà) từ truyền thống đến hiện đại'.
Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.
Album các ca khúc mang chủ đề 'Quê hương - Đạo pháp Việt Nam' do Thượng tọa Thích Nhật Từ sáng tác, đã ra mắt vào sáng nay 18-4, tại chùa Giác Ngộ (quận 10, TP.HCM)
Giáo lý Đức Phật thuyết giảng tuy bao la từ nhân sinh đến vũ trụ nhưng vẫn lấy con người làm gốc.