Một loạt các biện pháp trừng phạt cứng rắn mới của Mỹ đã khiến hệ thống tài chính Nga rung chuyển và buộc nền tảng giao dịch tài chính chính của Moscow phải tạm dừng các giao dịch bằng đồng USD và euro.
Theo thông tin mới nhất từ chi nhánh Châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO được công bố ngày 25/4, việc sử dụng rượu bia và thuốc lá điện tử đang ngày càng phổ biến trong giới trẻ, cần có biện pháp mạnh để kiểm soát tình trạng này.
Ngày 25/4, dựa trên dữ liệu khảo sát từ 280.000 thanh thiếu niên trong độ tuổi 11, 13 và 15 ở Châu Âu, Trung Á và Canada, WHO đã cho thấy một 'bức tranh đáng lo ngại' về việc sử dụng chất kích thích trong giới trẻ…
Theo một báo cáo vừa được công bố sáng nay (25/4) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chi nhánh châu Âu, việc sử dụng rộng rãi rượu và thuốc lá điện tử trong thanh thiếu niên đã lên đến mức 'đáng báo động'. Từ đó, báo cáo cũng đưa ra khuyến nghị về các biện pháp hạn chế.
Sứ mệnh của NDC là tăng khả năng sẵn sàng của WHO/Europe thông qua việc chủ động xác định và giảm thiểu rủi ro y tế trước khi leo thang thành các mối đe dọa khu vực và toàn cầu.
Báo cáo tiêu đề 'Hành vi sức khỏe ở trẻ em độ tuổi đi học' do văn phòng WHO khu vực châu Âu công bố, trong năm 2022, khoảng 16% trẻ em trong độ tuổi từ 11 đến 15 từng bị bắt nạt trực tuyến ít nhất 1 lần - cao hơn tỷ lệ 13% ghi nhận 4 năm trước đó.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 27/3 công bố báo cáo phản ánh tình trạng trẻ em bị bắt nạt trên không gian mạng, trong bối cảnh Internet ngày càng phát triển, dễ tiếp cận hơn.
Chỉ trong năm 2023, các nước châu Âu ghi nhận hơn 42.000 trường hợp bị sởi, hơn một nửa trong số đó phải nhập viện và đã có 5 ca tử vong.
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), vaccine Covid-19 đã chứng minh độ hiệu quả cao bằng việc cứu sống ít nhất 1,4 triệu người tại khu vực châu Âu, đặc biệt là người cao tuổi.
Biến thể 'khó lường'JN.1 hiện là biến chủng nổi trội nhất trên thế giới và có thể trở thành mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng nếu chính phủ các nước không kiểm soát chặt dịch Covid-19.
Ngày 16/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ít nhất 1,4 triệu người tại châu Âu đã được cứu sống nhờ các loại vaccine ngừa COVID-19, đồng thời tái khẳng định virus SARS-CoV-2 'vẫn đang hiện hữu'.
Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Khảo sát mới công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang đẩy mạnh triển khai các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh trực tuyến và giúp bệnh nhân tìm hiểu thêm về việc truy cập, hiểu thông tin y tế bằng kỹ thuật số.
Nếu xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài lâu hơn nữa, Moscow sẽ buộc phải thực hiện một số đánh đổi, khiến triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Nga ngày càng mờ mịt. Chiến phí tăng vọt
Sau khi được Mỹ đồng ý, Hà Lan và Đan Mạch đã cam kết chuyển giao máy bay F-16 cho Ukraine, dự kiến bắt đầu từ tháng 1/2024. Nhưng, liệu những chiến đấu cơ này có thể tạo ra khác biệt trên chiến trường, hay nói cách khác, Ukraine sẽ làm được gì với thứ vũ khí mới được tiếp viện?
Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Hans Kluge, ngày 18/7, cảnh báo, số người tử vong do nắng nóng khắc nghiệt sẽ tăng so với năm trước.
Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Hôm thứ Ba (18/7), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã cảnh báo về nguy cơ tử vong gia tăng do thời tiết khắc nghiệt trên toàn cầu, trong đó có các đợt nắng nóng gay gắt trên khắp châu Âu, châu Á và phần lớn nước Mỹ.
Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại châu Âu hôm thứ Ba (27/6) cho biết, cứ 30 người châu Âu thì có 1 người có thể đã mắc chứng 'COVID kéo dài' trong 3 năm đầu tiên của đại dịch, đồng thời cảnh báo rằng virus Corona vẫn chưa biến mất.
Văn phòng khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/6 vừa phát cảnh báo, châu Âu đang phải đối mặt với vô số cuộc khủng hoảng sức khỏe trong mùa hè này, có thể kể đến bao gồm COVID kéo dài, nhiệt độ leo thang và sự bùng phát trở lại của các ca nhiễm bệnh Đậu mùa Khỉ (MPOX).
Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.
Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.
Ngày 16/5, ông Hans Kluge - Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước và các đối tác xem xét lại về mức độ an toàn giao thông đường bộ và việc đi lại của người dân trong bối cảnh thế giới đã trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch Covid-19.
Số trường hợp tử vong do tai nạn đường bộ trong độ tuổi từ 5 đến 29 tuổi, nhiều hơn số trường hợp tử vong do các nguyên nhân khác.
Đã hơn 10 ngày sau trận động đất mạnh gây thảm họa tàn khốc tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, hiện chính quyền và người dân hai nước đang dần chuyển sang nỗ lực tái thiết, nhanh chóng khắc phục hậu quả và hỗ trợ nhân đạo.
Ngày 15/2, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cam kết sẽ thúc đẩy nỗ lực giải cứu và phục hồi sau trận động đất kinh hoàng xảy ra tuần trước, khiến hàng nghìn tòa nhà và công trình kiến trúc bị phá hủy, cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người.
Giám đốc khu vực châu Âu của WHO nhấn mạnh nhu cầu hỗ trợ nhân đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria là rất lớn khi khoảng 26 triệu người ở cả hai nước này cần được hỗ trợ nhân đạo. 'Nhu cầu rất lớn, tăng lên từng giờ', ông Kluge nhấn mạnh.
Khoảng 9 người sống sót được giải cứu khỏi đống đổ nát ở Thổ Nhĩ Kỳ hôm 14-2, hơn một tuần sau khi trận động đất xảy ra khiến hơn 41.000 người thiệt mạng.
Các lực lượng cứu hộ đã giải cứu thêm 9 người trong đống đổ nát tại Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/2, hơn một tuần sau khi xảy ra thảm họa động đất.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 14/2 cho biết đã có tổng cộng hơn 8.000 người được giải cứu từ đống đổ nát sau trận động đất cách đây một tuần.
WHO coi động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong 100 năm, đã triển khai các đội y tế khẩn cấp quy mô lớn nhất trong lịch sử 75 năm của Văn phòng châu Âu của WHO.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/2 đánh giá trận động đất kinh hoàng xảy ra tuần trước với tâm chấn ở Thổ Nhĩ Kỳ, là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong 100 năm qua tại châu Âu.
Ngày 14/2, ông Hans Kluge, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, đánh giá trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong vòng 100 năm qua tại châu Âu.
Các biện pháp trừng phạt từ phương Tây; giá dầu mỏ, khí đốt tự nhiên giảm... sẽ tác động tiêu cực đến ngân sách của Điện Kremlin trong năm nay và có thể khiến quỹ tài sản quốc gia khổng lồ của Nga bị ảnh hưởng nặng nề.