Kinh tế Nga đối mặt nhiều nguy cơ vì chiến phí tăng vọt

Nếu xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài lâu hơn nữa, Moscow sẽ buộc phải thực hiện một số đánh đổi, khiến triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Nga ngày càng mờ mịt. Chiến phí tăng vọt

Ukraine sẽ được nhận F-16, nhưng rồi sao nữa?

Sau khi được Mỹ đồng ý, Hà Lan và Đan Mạch đã cam kết chuyển giao máy bay F-16 cho Ukraine, dự kiến bắt đầu từ tháng 1/2024. Nhưng, liệu những chiến đấu cơ này có thể tạo ra khác biệt trên chiến trường, hay nói cách khác, Ukraine sẽ làm được gì với thứ vũ khí mới được tiếp viện?

Gấp rút hành động trước nắng nóng

Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.

WHO kêu gọi hành động khẩn khi số ca tử vong vì nắng nóng tăng mạnh ở châu Âu

Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Hans Kluge, ngày 18/7, cảnh báo, số người tử vong do nắng nóng khắc nghiệt sẽ tăng so với năm trước.

WHO kêu gọi gấp rút hành động khi số ca tử vong vì nắng nóng tăng mạnh ở châu Âu

Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.

Cảnh báo sức khỏe được đưa ra do nắng nóng gay gắt trên toàn cầu

Hôm thứ Ba (18/7), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã cảnh báo về nguy cơ tử vong gia tăng do thời tiết khắc nghiệt trên toàn cầu, trong đó có các đợt nắng nóng gay gắt trên khắp châu Âu, châu Á và phần lớn nước Mỹ.

WHO: Gần 36 triệu người ở châu Âu mắc 'COVID kéo dài'

Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại châu Âu hôm thứ Ba (27/6) cho biết, cứ 30 người châu Âu thì có 1 người có thể đã mắc chứng 'COVID kéo dài' trong 3 năm đầu tiên của đại dịch, đồng thời cảnh báo rằng virus Corona vẫn chưa biến mất.

WHO: Châu Âu phải đối mặt với nhiều khủng hoảng sức khỏe vào mùa hè này

Văn phòng khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/6 vừa phát cảnh báo, châu Âu đang phải đối mặt với vô số cuộc khủng hoảng sức khỏe trong mùa hè này, có thể kể đến bao gồm COVID kéo dài, nhiệt độ leo thang và sự bùng phát trở lại của các ca nhiễm bệnh Đậu mùa Khỉ (MPOX).

WHO cảnh báo cần tiếp tục thận trọng với COVID-19

Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.

WHO cảnh báo cần tiếp tục thận trọng với COVID-19

Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.

Xem xét lại mức độ an toàn giao thông đường bộ

Ngày 16/5, ông Hans Kluge - Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước và các đối tác xem xét lại về mức độ an toàn giao thông đường bộ và việc đi lại của người dân trong bối cảnh thế giới đã trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch Covid-19.

70.000 người thiệt mạng mỗi năm do tai nạn giao thông tại châu Âu

Số trường hợp tử vong do tai nạn đường bộ trong độ tuổi từ 5 đến 29 tuổi, nhiều hơn số trường hợp tử vong do các nguyên nhân khác.

Thiệt hại do động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt quá 50 tỷ USD

Đã hơn 10 ngày sau trận động đất mạnh gây thảm họa tàn khốc tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, hiện chính quyền và người dân hai nước đang dần chuyển sang nỗ lực tái thiết, nhanh chóng khắc phục hậu quả và hỗ trợ nhân đạo.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cam kết thúc đẩy nỗ lực tái thiết đất nước

Ngày 15/2, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cam kết sẽ thúc đẩy nỗ lực giải cứu và phục hồi sau trận động đất kinh hoàng xảy ra tuần trước, khiến hàng nghìn tòa nhà và công trình kiến trúc bị phá hủy, cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người.

WHO: 26 triệu người ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria cần được hỗ trợ nhân đạo

Giám đốc khu vực châu Âu của WHO nhấn mạnh nhu cầu hỗ trợ nhân đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria là rất lớn khi khoảng 26 triệu người ở cả hai nước này cần được hỗ trợ nhân đạo. 'Nhu cầu rất lớn, tăng lên từng giờ', ông Kluge nhấn mạnh.

Hơn 200 giờ mắc kẹt sau động đất, vẫn còn người sống sót

Khoảng 9 người sống sót được giải cứu khỏi đống đổ nát ở Thổ Nhĩ Kỳ hôm 14-2, hơn một tuần sau khi trận động đất xảy ra khiến hơn 41.000 người thiệt mạng.

Hơn 41.000 người thiệt mạng do động đất, Thổ Nhĩ Kỳ giải cứu thêm 9 nạn nhân sống sót

Các lực lượng cứu hộ đã giải cứu thêm 9 người trong đống đổ nát tại Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/2, hơn một tuần sau khi xảy ra thảm họa động đất.

Hơn 8.000 người được giải cứu từ đống đổ nát sau động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 14/2 cho biết đã có tổng cộng hơn 8.000 người được giải cứu từ đống đổ nát sau trận động đất cách đây một tuần.

Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria là thảm họa tệ nhất 100 năm qua

WHO coi động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong 100 năm, đã triển khai các đội y tế khẩn cấp quy mô lớn nhất trong lịch sử 75 năm của Văn phòng châu Âu của WHO.

20 đội y tế của WHO đã đến hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/2 đánh giá trận động đất kinh hoàng xảy ra tuần trước với tâm chấn ở Thổ Nhĩ Kỳ, là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong 100 năm qua tại châu Âu.

Vụ động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ là thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất châu Âu trong 'một thế kỷ'

Ngày 14/2, ông Hans Kluge, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, đánh giá trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, là 'thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất' trong vòng 100 năm qua tại châu Âu.

Những khoản lợi nhuận 'trời cho' sắp cạn, Nga hút tiền bằng cách nào?

Các biện pháp trừng phạt từ phương Tây; giá dầu mỏ, khí đốt tự nhiên giảm... sẽ tác động tiêu cực đến ngân sách của Điện Kremlin trong năm nay và có thể khiến quỹ tài sản quốc gia khổng lồ của Nga bị ảnh hưởng nặng nề.

'Huyết mạch' bị cắt, kinh tế Nga sống sót qua 2022... nhưng đêm tối đang ở phía trước?

Trong khi nhiều nhà phân tích và cả giới quan sát đều dự đoán, nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ dưới 'sức nặng' của cuộc xung đột quân sự tại Ukraine và hàng loạt lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây, nước này thực sự tỏ ra kiên cường một cách đáng ngạc nhiên cho đến những ngày cuối cùng của năm 2022.

Ukraine và một mùa đông tối tăm, lạnh giá

Giới chức Ukraine những ngày qua thừa nhận, hơn một nửa hạ tầng năng lượng của nước này đã bị hư hại bởi các cuộc tập kích tên lửa diện rộng của Nga kể từ đầu tháng 10. Tình hình này đẩy Ukraine đến bờ vực một thảm họa nhân đạo trong mùa đông này khi hàng triệu người đối mặt với nguy cơ mất điện, mất nước, không có hệ thống sưởi ấm.

Bác sĩ Ukraine phẫu thuật dưới ánh đèn pin khi lưới điện bị đánh sập

Bác sĩ Oleh Duda đang trong ca phẫu thuật đặc biệt phức tạp tại một bệnh viện ở Lviv, Ukraine thì nghe thấy tiếng nổ gần đó. Một lúc sau, đèn vụt tắt.

Lưới điện Ukraine trên bờ sụp đổ, các mục tiêu tiếp theo của Nga là gì?

Lưới điện Ukraine trên bờ vực sụp đổ sau nhiều tuần Nga dội tên lửa lên các mục tiêu cơ sở hạ tầng năng lượng, song quân Nga được cho là sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi tấn công.

WHO: Ít nhất 2 triệu người Ukraine sẽ di tản vào mùa đông này

Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới tại châu Âu - ông Hans Kluge dự đoán 2-3 triệu người Ukraine sẽ di tản do xung đột đe dọa tính mạng và sức khỏe tâm thần của họ.

Ít nhất hai triệu người Ukraine sẽ di tản trong mùa Đông này

Một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cuộc xung đột đang đe dọa đến tính mạng và sức khỏe tâm thần của người dân Ukraine.

Ngăn chặn tốc độ ấm lên ở châu Âu

Theo các báo cáo khí hậu gần đây, châu Âu đã chứng kiến một tháng 10 ấm kỷ lục và bất thường, chưa kể những hình thái thời tiết trái ngược khác đang được ghi nhận ở những khu vực khác. Tất cả đều được cho là bắt nguồn từ hiện tượng ấm lên toàn cầu, một vấn đề cấp bách đang được các nhà lãnh đạo thế giới họp và đưa ra giải pháp tại COP27.

COP27: WHO kêu gọi các nước đẩy nhanh ứng phó với biến đổi khí hậu

Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của WHO kêu gọi những nước tham dự COP27 hành động nhanh chóng hơn và cụ thể hơn trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ít nhất 15.000 người tử vong do nắng nóng ở châu Âu năm 2022

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 7/11 cho biết, từ đầu năm tới nay đã có ít nhất 15.000 người ở châu Âu tử vong do thời tiết nắng nóng. Tây Ban Nha và Đức là hai trong số các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Covid-19 khi mùa đông đến gần

Trong bối cảnh mùa đông sắp đến, mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh, các nước cần cảnh giác khi số ca mắc Covid-19 và cúm mùa gia tăng tại châu Âu, đồng thời khuyến khích mọi người tiêm vaccine phòng bệnh.

WHO: Khuyến khích tiêm vaccine khi cúm mùa và COVID-19 cùng hoành hành

Trong bối cảnh mùa Đông sắp đến, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/10 nhấn mạnh các nước cần cảnh giác khi số ca mắc COVID-19 và cúm mùa gia tăng tại châu Âu, đồng thời khuyến khích mọi người tiêm vaccine phòng bệnh.

WHO kêu gọi châu Âu đầu tư nghiên cứu về hội chứng COVID kéo dài

Ngày 13/9, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước châu Âu coi trọng hội chứng COVID kéo dài trong bối cảnh ít nhất 17 triệu người ở khu vực châu Âu đã trải qua hội chứng này trong 2 năm đầu tiên của đại dịch COVID-19.