Sau khi Nga buộc phải rút lui khỏi thành phố Kherson ở miền nam Ukraine, cả hai bên đang tính toán các bước đi tiếp theo.
Các lực lượng Ukraine hiện phải đối mặt với những thách thức lớn khi tìm cách công phá phòng tuyến của Nga, trong bối cảnh cả 2 bên đang chuẩn bị cho khả năng chiến sự kéo dài đến năm 2023.
Giao tranh ở khu vực Donbass sẽ trở nên khốc liệt hơn trong những tuần tới sau khi Nga rút khỏi Kherson và tái tập hợp lực lượng tại mặt trặn này.
Về lý thuyết, Ukraine có thể triển khai vũ khí do phương Tây cung cấp, ví dụ hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) đến thành phố Kherson để uy hiếp tuyến đường hậu cần của Nga.
Nga rút khỏi thành phố Kherson là tín hiệu vui cho Ukraine, song cũng đặt ra thách thức với Kiev khi đối mặt phòng tuyến chặt chẽ hơn của quân Nga, thành phố này cũng nằm trong tầm tác chiến của pháo binh Nga vốn rất đáng sợ trong thời gian vừa qua.
Quan chức do Nga bổ nhiệm tuyên bố, thành phố Kherson hiện trở thành 'pháo đài', sẵn sàng đợt phản công quyết liệt của Ukraine.
Quân đội Anh cho rằng tuyên bố lập lực lượng hiệp đồng Nga - Belarus chỉ là 'đòn hỏa mù' để kéo giãn đội hình Ukraine tới biên giới phía bắc, điều này sẽ tạo lợi thế cho quân Nga tại miền Đông và Nam Ukraine?
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hôm 14-10 cảnh báo phương Tây đừng dồn Tổng thống Nga Vladimir Putin vào đường cùng về vấn đề Ukraine.
Tổng thống Vladimir Putin không bình luận công khai về việc quân Nga rút khỏi một số khu vực đông bắc Ukraine. Song, Moscow được cho đang chịu áp lực phải giành lại thế chủ động trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 10/9.
Tờ Straits Times ngày 10/9 dẫn lời giới chuyên gia nhận định, việc Ukraine giữ kín kế hoạch ở Kharkov đến phút chót đã buộc Nga phải dồn hàng nghìn binh sĩ cho Kherson, từ đó nhanh chóng tái chiếm được một số khu định cư ở Kharkov, phía Đông Bắc Ukraine.
Sau nhiều tuần giao tranh ác liệt, Nga cuối cùng đã phá vỡ tuyến phòng thủ tại thành phố Severodonetsk ở tỉnh Lugansk, khiến các lực lượng Ukraine phải quyết định rút khỏi khu vực này.
Dù giành quyền kiểm soát thành phố Mariupol sau khi các lực lượng Ukraine tại nhà máy thép Azovstal ra đầu hàng, nhưng Nga vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đạt được mục tiêu chính là 'giải phóng' hoàn toàn khu vực Donbass.
Phương Tây không còn phớt lờ cảnh báo của Warsaw về Nga, khi Ba Lan ngày càng giữ vai trò trọng yếu trong chiến lược ứng phó khủng hoảng Ukraine của NATO.
Khi các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn chiến tranh không có kết quả, các nhà phân tích đang cảnh báo rằng quân đội Nga có thể gây ra mối đe dọa ngay lập tức đối với Ukraine, bởi đã bao vây nước này từ các phía.
Mặc dù chưa rõ xung đột sẽ bắt đầu từ đâu nhưng Phương Tây cáo buộc Nga đang thiết lập các điểm gây sức ép từ 3 hướng nhằm vào Ukraine bao gồm: Crimea ở phía Nam, biên giới Nga - Ukraine và Belarus ở phía Bắc.
Dưới đây là ba mặt trận mà Ukraine và phương Tây đang theo dõi, và họ phát hiện có sự chuyển động của các lực lượng Nga tại mỗi mặt trận, CNN đưa tin ngày 13/2.
Hình ảnh vệ tinh mới do CNN thu được cho thấy các thiết bị quân sự của Nga dường như đã được chuyển đến gần biên giới Ukraine trong những ngày gần đây.
CNN vừa dẫn hình ảnh vệ tinh nói rằng một căn cứ lớn nơi Nga đặt các xe tăng, pháo binh và xe thiết giáp gần Ukraine gần như đã trống không, sau khi các thiết bị rõ ràng đã được chuyển đến gần biên giới hơn trong những ngày gần đây.
Hình ảnh vệ tinh do CNN công bố ngày 7/2 cho thấy căn cứ quân sự lớn Yelnya thường chứa xe tăng, pháo binh và vũ khí khác của Nga đã gần như trống không.