Công trình Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại quê nhà đang dần hoàn thiện. Theo kế hoạch sẽ được khánh thành vào tháng 12/2024.
Theo kế hoạch, Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) sẽ được khánh thành vào ngày 22/12/2024, đúng vào dịp kỷ niệm 80 ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vào lúc 0 giờ 50 phút ngày 17/9/2024 (tức ngày 15/8 năm Giáp Thìn), bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đã từ giã cõi đời, hưởng thọ 97 tuổi. Trong suốt những năm tháng ở bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bà Đặng Bích Hà luôn dành tình yêu thương và trân trọng tất cả những gì thuộc về Đại tướng. Câu chuyện về phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được cán bộ, bà con ở làng quê An Xá, xã Lộc Thủy (Lệ Thủy) kể lại vẫn mãi là ký ức đẹp và sẽ được nhắc nhớ cho hôm nay và mai sau…
Bạn và tôi đứng chờ xe bên con đường còn loáng mưa đêm, để đi dọc dải đất miền Trung mùa thu. Vô đến Sài Gòn, dường như còn nghe mùi hương đất, hương quê vương vấn.
Ra đời và phát triển trong đời sống lao động của quần chúng nhân dân, lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang-Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thể hiện tinh thần đoàn kết, thượng võ, một nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Lệ Thủy.
Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp do UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) làm chủ đầu tư, được xây dựng mới với quy mô 2 tầng, trên phần đất liền thổ với khu vực Nhà lưu niệm gốc, tại làng An Xá, xã Lộc Thủy.
Những ngày mùa Thu tháng Tám, dòng Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình luôn rộn rã tiếng hò reo của những chàng trai, cô gái đang say mê tập luyện chèo thuyền chuẩn bị Lễ hội đua thuyền mừng Tết Độc lập. Hòa vào các hoạt động và trong câu chuyện với người dân nơi đây, dường như những lời căn dặn và hình bóng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn còn hiện hữu đâu đây.
Được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập và cũng là người chỉ huy đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, cả cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc với nhiều hoạt động tại các địa phương trong cả nước, trong đó có Cao Bằng. 80 năm đã trôi qua, tên tuổi và hình ảnh Đại tướng gắn liền với nhiều di tích lịch sử cách mạng và mãi lắng đọng trong tâm hồn, tình cảm của người dân Cao Bằng.
Báo Công Thương tổng hợp những sự kiện đặc biệt diễn ra trong tháng 8.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một nhân cách lớn, một con người bình dị đã từ trần. Đảng bộ, quân và dân Quảng Bình nhớ mãi hình ảnh ngày Tổng Bí thư về thăm, căn dặn ân cần, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân đoàn kết, gắn bó, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Năm 1911, khi thầy giáo Nguyễn Tất Thành từ biệt các học trò thân yêu ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) đến tận góc bể, chân trời tìm đường cứu nước cho một dân tộc đang sống nô lệ lầm than thì tại một chốn quê nghèo (làng An Xá) Quảng Bình – cậu bé Võ Giáp vừa cất tiếng khóc chào đời! Một sự sắp đặt rất ngẫu nhiên nhưng lại vô cùng kỳ diệu của lịch sử sau 34 năm: Hai con người đó lại trở thành đồng chí, thành thầy – trò và cùng đều trở thành hai nhà báo cách mạng vĩ đại của Việt Nam.
'Võ Nguyên Giáp - Hào khí trăm năm' là tâm huyết của tác giả Trần Thái Bình nhằm cung cấp cho bạn đọc những hình ảnh tư liệu chân thực về cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của Đại tướng.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), trong những ngày qua và nhất là hôm nay (7/5), hàng nghìn người dân trong cả nước đến viếng, dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa, huyện Quảng Trạch và thăm nhà lưu niệm Đại tướng ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Đúng ngày kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), hàng nghìn người dân trên cả nước đã viếng thăm khu mộ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa – Đảo Yến để bày tỏ lòng tri ân Đại tướng.
Lời bài hát 'Xứng danh người anh Cả, trọn cuộc đời vì nước vì dân/ Xuôi về tuổi ấu thơ, ra đi từ làng An Xá quê hương/ Ký ức xa mờ, dòng Kiến Giang lững lờ/ Gia phong cha ông bất khuất anh hùng…' đưa chúng tôi về An Xá, Lệ Thủy, Quảng Bình thăm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp - nhà lãnh đạo kiệt xuất trong chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Đảng ủy Bộ GTVT và Đoàn Thanh niên Bộ GTVT dâng hương tưởng nhớ công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Sáng 6/5, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã đến dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ tại nhà số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đình nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Sáng 06/5, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến dẫn đầu đoàn đại biểu thành phố đến dâng hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ, tại nhà số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đình. Cùng dự có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương và đại diện lãnh đạo Bộ Tư Lệnh Thủ đô.
Ban liên lạc khóa 20 Khoa Văn (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) chúng tôi chọn địa điểm gặp mặt hội khóa nhân 45 năm ra trường (1979-2024) năm nay là về quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp (bí danh Văn) tại Quảng Bình.
Thắng lợi của chiến dịch Ðiện Biên Phủ là chiến công vẻ vang của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chiến thắng đó cũng gắn liền với tên tuổi của Ðại tướng Võ Nguyên Giáp - Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Ðảng ủy Mặt trận Ðiện Biên Phủ.
Sáng 5/3 (tức 25 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, xã Hà Ngọc (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Trở lại Lệ Thủy (Quảng Bình), vùng quê giàu truyền thống cách mạng giữa những ngày đầu năm 2024, trong ánh nắng vàng ruộm, bức tranh làng quê hiện lên thật sống động, tươi mới sắc màu. Từ vùng đất thuần nông nghèo khó ngày xưa, nay đã và đang từng ngày hồi sinh, trỗi dậy.
Những ngày cuối năm, dù tất bật công việc nhưng nhiều người luôn tìm đến ngôi nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. Dọc các xóm làng ở quê nhà Đại tướng, người dân Lệ Thủy đang tất bật chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Tròn 10 năm sau ngày Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra đi, tôi mới có dịp về làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), để thăm lại căn nhà thời ấu thơ của người Anh cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tuổi thơ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn với dòng sông Kiến Giang, với câu hò khoan Lệ Thủy. Ngôi nhà nhỏ bên sông giờ đây trở thành địa chỉ đỏ giáo dục lòng yêu nước cho các thế hệ mai sau.
Hải quan về đích sớm thu ngân sách; Sẵn sàng bước vào đường đua Giải việt dã Báo Hải Dương lần thứ 30... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 22/12.
Chiều 4/10, Đoàn công tác Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Bình do Đại tá Trịnh Thanh Bình, Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh làm trưởng đoàn.tổ chức dâng hương tưởng niệm nhân 10 năm ngày mất Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa - Đảo Yến thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Hàng năm, cứ đến ngày mất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (4/10), người dân Yên Bái lại cùng nhau ôn lại những kỷ niệm của Đại tướng với cán bộ, nhân dân trong tỉnh cùng với nhiều hoạt động tri ân, tưởng nhớ thể thể hiện tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và sự kính trọng của người dân đối với Đại tướng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng huyền thoại, người anh hùng dân tộc. Với người dân Việt Nam và cả thế giới, Đại tướng trở thành hình mẫu đẹp, vị tướng huyền thoại, người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Mùa Thu này tròn 10 năm, đất mẹ Quảng Bình đón người con ưu tú - Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên giấc ngàn thu. 10 năm qua, Vũng Chùa – Đảo Yến, nơi Đại tướng an nghỉ vẫn bốn mùa thơm ngát hương hoa và yên bình trong tiếng sóng biển rì rào, vỗ về người con ưu tú của Tổ quốc. Với mỗi người dân Quảng Bình, dường như hơi ấm, tình người của Đại tướng vẫn ở đâu đây, trở thành điểm tựa tinh thần, động lực thôi thúc cán bộ, nhân dân vượt lên khó khăn xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh theo như ước nguyện của Đại tướng.
Khác với hầu hết các làng quê Việt Nam thường xem Tết Nguyên đán là tết lớn nhất trong năm, ở huyện Lệ Thủy, Quảng Bình thì Tết Độc lập mới là tết được tổ chức lớn nhất hằng năm.
Lớn lên ở một làng quê bên dòng sông Kiến Giang, tuổi thơ vị tướng lừng danh Võ Nguyên Giáp luôn gắn với hình bóng con sông xứ Lệ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh là Văn, sinh ngày 25/8/1911 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng yêu nước. Xuất thân từ một nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trở thành một nhà cầm quân kỳ tài, một tầm cao tư duy về nghệ thuật chiến tranh Nhân dân của dân tộc với cốt cách, đức độ của bậc hiền nhân được khắc sâu trong tâm khảm của dân tộc Việt Nam và bè bạn năm châu.
Ngày này năm xưa 25/8 là ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định tăng quyền chủ động của các xí nghiệp quốc doanh.
Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều hoạt động về nguồn, tri ân ý nghĩa tới các gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công.
Báo Người Lao Động đã trao tặng 2.000 lá cờ Tổ quốc và trao thêm 20 suất học bổng hỗ trợ học tập cho các em học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn .
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn phải đương đầu với những cuộc chiến tranh chống xâm lược và đã lập nên những chiến công hiển hách, đồng thời cũng xuất hiện những danh tiếng lẫy lừng của dân tộc ta. Một trong tứ đại danh tướng Việt Nam đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng đã hun đúc nên nhân cách người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam sau này.