Phim 'Mẹ rơm' mới lên sóng giờ vàng VTV có phân cảnh anh hai Khoản (Cao Minh Đạt) làm chuyện xằng bậy với em gái ngay trong rừng vắng khiến khán giả phản ứng.
Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khẳng định, đơn vị này không cấp xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cho sản phẩm 'Thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Giảm cân Bà Vần', có địa chỉ tại làng Mô, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
Sau khi tổ chức thi tuyển, môn Tiếng Anh nhận được 3 hồ sơ đăng ký, thi tuyển được 2 giáo viên đạt, nhưng chỉ có 1 giáo viên đến nhận quyết định.
Xã Làng Mô (huyện Sìn Hồ) đã từng được coi là địa bàn phức tạp về an ninh trật tự (ANTT). Nhưng từ khi Công an chính quy về xã, nhận thức người dân thay đổi, an ninh được giữ vững, Làng Mô đã không còn là xã trọng điểm về ma túy.
Vào thời điểm giao mùa, thời tiết trên địa bàn huyện Sìn Hồ diễn biến phức tạp khiến sức đề kháng của đàn vật nuôi giảm sút, đây chính là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển. Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, huyện Sìn Hồ đã đưa ra nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, đồng thời kiểm soát tốt dịch bệnh.
Trải qua 13 năm bén rễ trên vùng đất biên giới Lai Châu với biết bao thăng trầm, đến nay cây cao su đã khẳng định được vị thế của mình trong phát triển kinh tế địa phương. Từng bước giúp bà con các dân tộc trên địa bàn ổn định cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thay đổi diện mạo các bản làng vùng cao.
Ngày 26/5, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong tháng 6-7/2022, mưa lớn ở các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vẫn tiếp diễn.
Từ 0 giờ đến 5 giờ ngày 25/5, một số nơi ở Lai Châu xảy ra mưa lớn, lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20-30mm, có nơi trên 50mm. Mưa lớn đã làm sạt lở nhiều tuyến đường ở Lai Châu.
Sau nhiều ngày mưa lớn trên diện rộng, sáng 25/5, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Lai Châu xảy ra sạt lở taluy dương, gây ách tắc giao thông cục bộ nhiều giờ.
Sau nhiều ngày mưa lớn trên diện rộng, sáng 25/5, tại nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã xảy ra sạt lở ta luy dương, gây ách tắc giao thông cục bộ trong nhiều giờ.
Sìn Hồ là huyện miền núi, độ dốc lớn, nhiều sông suối. Vào mùa mưa thường xảy ra lũ ống, lũ quét khó dự báo, lượng nước đổ về lớn cùng địa hình dốc, khiến nguy cơ sạt lở đất đá cao. Để chủ động phòng chống, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, huyện đã xây dựng các phương án cụ thể.
Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong trang bị, đầu tư cơ sở vật chất cho các trường học ở Sìn Hồ ngày càng được chú trọng. Trường lớp, phòng ở bán trú khang trang giúp cho việc dạy và học của thầy trò nơi đây không còn khó khăn như trước.
Tính đến hết ngày 31/3, tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên tại tỉnh ta được tiêm ít nhất 1 liều vắc-xin đạt 98,29%; tiêm từ 2 liều vắc-xin đạt 94,54%.
Tủa Sín Chải là xã vùng cao của huyện Sìn Hồ, 95% dân số là đồng bào dân tộc Mông, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) ở đây diễn ra khá thường xuyên. Việc giảm tỉ lệ TH&HNCHT sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Học và làm theo Bác đã trở thành một trong những hoạt động thường xuyên, liên tục được các cấp hội phụ nữ huyện Sìn Hồ triển khai mạnh mẽ, rộng khắp tới toàn thể hội viên. Nhờ vậy, tổ chức hội ngày càng vững mạnh, các hoạt động, phong trào của hội đã đi vào nề nếp, xuất hiện nhiều cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến là hội viên, phụ nữ.
Những năm gần đây, huyện Sìn Hồ chú trọng phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hóa tập trung. Tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, ngành Chăn nuôi của huyện đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Theo thông tin phóng viên Báo Laichau Online vừa cập nhật từ ngành Y tế, từ sau kỳ nghỉ tết nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đến nay tỉnh Lai Châu không còn phường, xã có dịch Covid-19 cấp độ 4 (vùng đỏ).
Hiện nông dân huyện Sìn Hồ đang tích cực xuống giống, chăm sóc cây vụ đông xuân, đảm bảo khung thời vụ cũng như năng suất cây trồng.
Làm theo lời Bác dạy: 'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên', đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Sìn Hồ đẩy mạnh phong trào thiện nguyện. Hướng hoạt động tới những địa bàn khó, hoàn cảnh khó khăn và tham gia tích cực cùng địa phương trong xây dựng nông thôn mới. Tuổi trẻ Sìn Hồ đã để lại những dấu ấn tình nguyện trong cộng đồng, góp phần cùng địa phương thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị.
Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định công tác đảm bảo quốc phòng - an ninh là một trong những chương trình trọng điểm đảm bảo sự ổn định và từng bước phát triển của Lai Châu trong giai đoạn mới.
Phong trào 'Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa' được triển khai mạnh mẽ, rộng khắp tại các khu dân cư trên địa bàn huyện Sìn Hồ. Qua phong trào đã có những hiệu ứng mạnh mẽ, tác động tích cực tới đời sống người dân.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Sìn Hồ dịch Covid-19 bùng phát và có nhiều diễn biến phức tạp. Nhờ chủ động ứng phó, kịp thời thích ứng với điều kiện mới, ngành Giáo dục huyện vẫn duy trì tốt các hoạt động, đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên trong quá trình lên lớp, duy trì sỹ số, nâng cao chất lượng dạy học.
Năm 2017, cùng với huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), huyện Sìn Hồ được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lựa chọn thí điểm thực hiện Dự án 'Vì một thế giới đảm bảo quyền trẻ em và bình đẳng cho trẻ em gái' giai đoạn 2017 - 2021. Với sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác phát triển Bỉ thông qua Tổ chức Plan quốc tế Bỉ. Sau 5 năm thực hiện, Dự án đã hoàn thành mục tiêu đề ra và tác động quan trọng đến các nhóm đối tượng hưởng lợi.
Những năm trước đây, nhận thức của một bộ phận người dân về bảo vệ, phát triển rừng còn chưa đồng đều, khiến cho rừng trên địa bàn huyện Sìn Hồ bị xâm hại, từng xảy ra cháy rừng, cháy thảm cỏ. Không để rừng tiếp tục bị đe dọa, đặc biệt trong mùa khô hanh, UBND huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn cùng các địa phương chủ động các biện pháp bảo vệ rừng. Nhờ đó, số vụ cháy rừng, xâm hại rừng trái phép trên địa bàn Sìn Hồ giảm đáng kể, rừng ngày càng xanh hơn.
Năm học 2021-2022, toàn huyện có 20 trường tiểu học với 512 lớp, 20 trường THCS với 208 lớp và hơn 1.300 giáo viên tại các cấp học. Hiện nay đã sắp kết thúc học kỳ I, nhưng tại nhiều trường của huyện vẫn đang trong tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh, tin học, mỹ thuật... Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy và học của các trường.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đề ra mục tiêu đến năm 2025 trên địa bàn có 97% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia. Bằng việc vận dụng mọi nguồn lực, khắc phục khó khăn, triển khai đồng bộ các giải pháp, Công ty Điện lực Lai Châu đang nỗ lực từng ngày để đưa ánh sáng về vùng khó phục vụ Nhân dân.
Năm 2021, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19, tình hình mưa lũ thiên tai và thời tiết bất thường trên địa bàn…, nhưng với quyết tâm đưa điện tới các thôn bản để phục vụ bà con nhân dân và phấn đấu hoàn thành được mục tiêu đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 97% hộ dân dược sử dụng điện lưới quốc gia theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Điện lực Lai Châu đã tập trung quyết liệt các giải pháp để triển khai dự án cấp điện cho các thôn, bản chưa có điện tỉnh Lai Châu nhằm hoàn thành tiến độ dự án và đảm bảo chất lượng công trình.
Sau 5 năm thực hiện chương trình 'Phát triển cây ăn quả ôn đới tại huyện Sìn Hồ' đã góp phần khai thác thế mạnh của địa phương, từng bước giúp người dân thoát nghèo.
Chiều nay (13/10), Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Giàng Páo Mỷ - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Công ty Điện lực Lai Châu.
Dù là xã khó khăn nhất của huyện Sìn Hồ, giao thông không thuận lợi, điện và các kênh thông tin đều rất hạn chế nhưng công tác giải quyết thủ tục hành chính ở Tủa Sín Chải được quan tâm thực hiện hiệu quả, nhanh gọn và minh bạch.
Dự án 'Cấp điện cho các thôn bản chưa có điện tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2020' có ý nghĩa quan trọng về an sinh, đáp ứng sự mong mỏi của người dân vùng sâu, vùng xa và vùng khó.
Sìn Hồ là huyện biên giới có 14 dân tộc cùng chung sống, trong đó đồng bào Thái, Mông, Dao chiếm trên 60%... Và địa bàn rộng, địa hình phức tạp, các dân tộc sống rải rác xen kẽ. Để người dân nâng cao nhận thức, thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, việc phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đến đông đảo Nhân dân là việc làm cấp thiết.
Vụ việc chỉ được phát hiện khi ô tô nghi chở những người này gặp nạn ở Lai Châu vào sáng ngày 24/8.