Gần 25 năm trước, khi trận 'đại hồng thủy' vừa dứt, vùng đất quanh làng Hải Thành (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) còn ngổn ngang, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã đến thăm và yêu cầu Bộ Quốc phòng xây dựng khu tái định cư tại chỗ. Từ đây, bà con đoàn kết, nỗ lực xây dựng làng Rồng thành phố thị bình yên bên bờ Biển Đông.
Ấn tượng về rồng sớm nhất trong tôi mà đến nay còn lưu giữ, là con rồng ở đình làng; ngôi đình được xây dựng lại. Sợ chiến tranh tàn phá, xã mang sắc bằng, kèo cột cất giấu trong làng. Tôn tạo lại đình tuy nhỏ hơn song vẫn mang dáng vóc ngày xưa. Tôi nhớ câu thơ truyền trong dân gian mà mấy cụ đọc lại về ngôi đình bị hư hại bởi đạn bom, trước lúc nó được tháo dỡ đem cất: 'Đình làng nay không rồng bay phượng múa/ Đứng trụi trần như bốt gác đầu thôn…'.
Ở tuổi 86, khắc vào ký ức của lão ngư Lê Văn Tẩy là những lần Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu từ Hà Nội, đều đặn về thăm người dân làng Rồng, tận tay trao cho bà con từng phần quà tết. Với cụ Tẩy và 64 hộ dân nơi đây, tấm lòng nặng trĩu ân tình ấy là nguồn động viên lớn lao để sự hồi sinh đã bền bỉ đâm chồi, nảy lộc trên mảnh đất nơi đầu sóng ấy...
Do công việc, tôi hay về Thuận An. Về hoài thành ra thân thiết như con cháu trong nhà của nhiều người cao tuổi ở đây, đặc biệt là ông Lê Văn Tẩy và ông Nguyễn Văn Hà - ở làng Rồng - tổ dân phố An Hải, phường Thuận An.
Bên trong ngôi nhà của một người dân làng Rồng, nơi trang trọng nhất được gia chủ đặt bàn thờ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu - người đặt tên cho ngôi làng này vào đúng 24 năm về trước, năm 2000.
Đón mừng Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Thừa Thiên Huế xuất bản giai phẩm Thừa Thiên Huế Xuân Giáp Thìn 2024 với chủ đề 'Giấc mơ năm Rồng'.
Dẫu sáng tác ở thể loại nào, đề tài nào Trịnh Thanh Phong cũng đều gặt hái được những vụ mùa bội thu, tạo nên 'cơn địa chấn' đối với bạn đọc và các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Đặc sắc, thành công nhất, và đã làm nên tên tuổi của ông trong làng văn xuôi đương đại Việt Nam, với một 'thương hiệu' riêng biệt Phong ma làng.
Từ đôi bàn tay khéo léo của những người thợ tài hoa, các sản phẩm đồ đồng của làng Lộng Thượng đã góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa của một làng nghề nổi tiếng chốn kinh thành Thăng Long xưa.
Để tỏ lòng biết ơn nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, người dân ở Thừa Thiên - Huế lập bàn thờ tưởng nhớ người đã khai sinh ra làng Rồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ và nhân dân tỉnh Thừa Thiên -Huế đã đến viếng nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tại làng Rồng - ngôi làng được nguyên Tổng Bí thư khai sinh ra sau trận lũ lịch sử năm 1999.
Ngày 14/8, ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, cùng đoàn lãnh đạo tỉnh, đại diện cơ quan, ban ngành, đoàn thể và người dân đã đến dâng hương tiễn biệt nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tại Nhà văn hóa thôn làng Rồng (thuộc tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang) - ngôi làng được nguyên Tổng Bí thư khai sinh sau trận lũ lịch sử năm 1999.
Để tưởng nhớ công ơn người đã khai sinh ra ngôi làng sau trận lũ lịch sử năm 1999, dân làng Rồng, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế đã lập bàn thờ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.
Trong nền nhạc trầm buồn 'Hồn tử sĩ', người dân làng Rồng lần lượt tiến đến bàn thờ được đặt trang trọng giữa Nhà sinh hoạt cộng đồng làng Rồng - công trình do nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu vận động các tổ chức, cá nhân xây tặng người dân làng Rồng, để thắp nén hương thơm tưởng nhớ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu - người đã tiếp thêm sức mạnh cho họ tái thiết cuộc đời mới trong suốt 21 năm qua.
Sáng 14/8, cùng với các địa phương trong cả nước, người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, người dân làng Rồng (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang) nói riêng đã treo cờ rủ Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.
Sáng 14/8, lãnh đạo và nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã đến viếng nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tại làng Rồng. Ngôi làng được nguyên Tổng Bí thư khai sinh ra sau trận lũ lịch sử năm 1999.
Những ngày này, người dân làng Rồng thuộc tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế không khỏi đau buồn khi nghe tin nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu - người mà người dân nơi đây kính trọng và yêu thương vừa đi xa vào cõi vĩnh hằng.
Trong ký ức của những người dân làng Rồng, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu là vị lãnh đạo hiền lành, chất phác. Ông lúc nào cũng ân cần, gần gũi với nhân dân. Khi hay tin nguyên Tổng Bí thư qua đời, ai cũng bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
Làng Rồng ra đời cách đây gần 21 năm sau một trận thiên tai kinh hoàng. Đây là ngôi làng đặc biệt tại thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế), do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt tên.
Trái tim chất chứa tình cảm sâu nặng của người dân làng Rồng (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế) đang hướng về Thủ đô, nơi Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trút hơi thở cuối cùng.
u tháng 11/1999, cách đây 21 năm về trước, cơn lũ lịch sử trăm năm có một đã nhấn chìm cả miền Trung. Thừa Thiên Huế là trọng điểm tàn phá của cơn 'đại hồng thủy' và đập Hòa Duân, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang là điểm tang thương kinh hoàng nhất.
Đến Nhà văn hóa thôn - nơi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu dùng lương hưu xây tặng, mấy hôm nay, người dân Làng Rồng (thuộc tổ dân phố An Hải, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang) bước thật nhẹ. Mọi người ai cũng đau buồn vì người mà họ kính trọng, yêu thương như ruột thịt vừa đi xa, vào cõi vĩnh hằng.
Đã nhiều cái Tết qua đi, bác không thể về thăm làng Rồng vì tuổi cao sức yếu. Nhưng Tết đến Xuân về, người dân làng Rồng vẫn cùng nhau kết đèn thắp sáng đường quê, ngóng trông đón bác. Sáng nay thức giấc, hay tin bác đã đi xa, mong đợi ấy đã trở thành nỗi thương nhớ không nguôi.
Những ngôi nhà 'kỷ niệm' được người dân đồng loạt treo cờ Tổ quốc, những nén hương lặng lẽ thắp lên bàn thờ gia tiên, người dân làng Rồng ngậm ngùi khi nghe tin nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu từ trần.
Đi lên từ những nỗi đau mất mát, 21 năm qua người dân làng Rồng ở thôn An Hải, thị trấn Thuận An (H. Phú Vang, tỉnh TT-Huế) lúc nào cũng nhớ đến nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu- người đã khai sinh 'làng Rồng' cho ngư dân làng chài trong trận đại hồng thủy 1999. Mấy ngày nay, khi nghe tin bác Lê Khả Phiêu từ trần, người dân làng Rồng tỏ ra thương tiếc, đau buồn như chính người thân của mình.
Cái tên làng Rồng do Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt vì làng được hoàn thành vào năm Canh Thìn 2000.
Làng Rồng, ngôi làng do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt tên, hình thành từ những đổ nát tàn khốc, đau thương, mất mát bởi cơn lũ lịch sử cuối năm 1999... Những ngày này, bao tiếc thương, bùi ngùi như lắng thắt lại trong lòng người dân làng Rồng (thị trấn Thuận An,huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế).
Thượng tướng Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam đã ra đi vào cõi vĩnh hằng. Những đóng góp của ông cho đất nước, cho Quân đội vẫn sẽ là mạch nguồn, là tài sản quý báu đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Có 2 ngôi làng ở Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế, nhờ sự hỗ trợ, tiếp thêm sức mạnh của nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã tái thiết và mạnh mẽ hồi sinh sau trận lũ kinh hoàng năm 1999.
Thánh Cao Sơn Đại vương là một nhân vật huyền thoại, sự tích mỗi nơi ghi mỗi khác. Âu cũng là lẽ thường. Thật khó mà nói tư liệu nào là đúng và ai là người kiểm chứng...
Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 1.1.2019. Sau hơn một năm thi hành, luật đã góp phần xây dựng không gian mạng lành mạnh, an toàn hơn.
Đào Văn Đông và Hoàng Thị Thanh Nga bị Công an huyện Gia Lộc xử phạt với mức 10 triệu đồng/người vì đăng tải thông tin sai sự thật về dịch bệnh do Covid-19.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, những ngày qua, nhiều đối tượng lợi dụng tình hình dịch bệnh do nCoV gây ra để tung tin thất thiệt, gây hoang mang dư luận, đã bị các cơ quan chức năng nghiêm khắc xử lý.
Thông tin từ Bộ Công an cho biết, lực lượng an ninh mạng đã kịp thời phát hiện, ngăn chặn hàng ngàn tin, bài, thông tin sai lệch về dịch bệnh Corona và đã xử lý 170 trường hợp liên quan. Ngoài ra lực lượng chức năng đã xử lý 26 vụ buôn lậu, đầu cơ, găm hàng, không niêm yết giá khẩu trang, dung dịch y tế…
Công an các địa phương đã xử lý nhiều đối tượng tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận về tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
Dùng tài khoản Facebook 'Đông Đen' phát trực tiếp clip không đúng sự thật lên mạng xã hội với nội dung 'Corona đã đến làng Rồng' xã Nhật Tân, Gia Lộc (Hải Dương) gây hoang mang dư luận.
Tối 6.2, Công an huyện Gia Lộc cho biết đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị xử lý 2 đối tượng đăng tải thông tin sai sự thật về dịch bệnh do nCoV gây ra.
Dù Hải Dương đã có nhiều trường hợp bị xử lý khi đăng tải những thông tin thất thiệt về dịch bệnh do nCoV nhưng mới đây, tại huyện Gia Lộc vẫn có những trường hợp chỉ vì mục đích câu like, câu view trên mạng xã hội mà tiếp tục đăng tải những thông tin không đúng sự thật về dịch bệnh này.
Sáng 30-11, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin tỉnh Thừa Thiên - Huế (TP Huế), Ban chỉ đạo T.Ư về Phòng chống thiên tai (PCTT) phối hợp một số bộ, ngành ở T.Ư và UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Chương trình nghệ thuật nhìn lại 20 năm lũ lớn ở miền trung với chủ đề: 'Kết chặt tay, dựng đời mới'.
Trận lũ lịch sử năm 1999 gây thiệt hại nặng nề cho người dân các tỉnh miền Trung. Thừa Thiên - Huế là địa phương chịu thiệt hại nặng nề với 373 người chết.
'Đại hồng thủy 1999' đi qua, nhưng thiệt hại mà nó để lại cho Thừa Thiên Huế là cực kỳ nghiêm trọng, hơn tất cả thiên tai từng ghi nhận trước đó. Những bài học lớn trong công tác phòng chống thiên tai đã được rút ra. Từ đống bùn lầy, đổ nát, Huế đã biết biến đau thương thành hành động, có một cuộc 'rũ bùn đứng dậy sáng lòa'.
Sau tiếng nổ 'ầm' vang cả một vùng, con nước lũ dữ dằn khoét sâu tận đáy ngôi làng nằm bên bờ biển Thuận An (Thừa Thiên Huế). Khi đó, không ai có thể nghĩ, đã có một cửa biển mới vừa được mở ra, một ngôi làng dường như bị xóa sổ.
Từ quyết định hàn khẩu đập Hòa Duân (Thuận An, Phú Vang) sau trận lũ lịch sử năm 1999, cư dân làng Eo năm xưa (nơi ở mới là làng Rồng hiện nay) đã hồi sinh…