Khu du lịch Rừng Thông Núi Voi: Sản phẩm phong phú, đa dạng

Lạt luôn là nơi thích hợp cho những chuyến du lịch bởi khí hậu mát mẻ đặc trưng quanh năm, nhiều điểm du lịch mới thú vị và hấp dẫn được khai thác, đa dạng về đặc sản, con người hiền hòa dễ mến. Vừa được đưa vào khai thác trong năm 2023, Khu du lịch (KDL) Rừng Thông Núi Voi đang là điểm thăm quan thu hút du khách bởi thiên nhiên hùng vĩ cùng những trải nghiệm ấn tượng về văn hóa, nghỉ dưỡng và vui chơi.

Chuyện chiêng và làng Tây Nguyên

Giờ, cái làng vẫn luôn được coi là Kon Tum nhất ấy, nó thành một góc phố hết sức chật chội đông đúc và lộn xộn.

Những lời từ buôn làng

Đã hơn 10 ngày sau khi xảy ra vụ án đặc biệt nghiêm trọng tại các xã Ea Tiêu và Ea Ktur của huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, đến nay, các già làng, trưởng buôn, chức sắc tôn giáo và đồng bào ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh vẫn rất bất bình, phẫn nộ trước những hành vi tội ác của các đối tượng gây ra, ảnh hưởng xấu đến ANTT, cuộc sống yên bình ở các buôn làng.

Đi để chạm

Khi cầm máy ảnh đi giữa đất trời, núi rừng Tây Nguyên, những con người nơi đây đã chạm vào cảm xúc của nhiếp ảnh gia Helena Vân. Chính đại ngàn là suối nguồn bất tận cho chị sáng tác và có dự án ra mắt sách ảnh.

Một số nội dung về xây dựng và hoạt động của mô hình tự quản cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên

Trong phân cấp quản lý hành chính ở nước ta, các khu dân cư (thôn, buôn, bon, làng, bản, tổ dân phố - đơn vị cấp dưới cơ sở, gọi chung là thôn, tổ dân phố) không phải là cấp hành chính, do đó, quản lý cộng đồng khu dân cư thực hiện theo phương thức tự quản. Tự quản cộng đồng là sự tự quản lý của tổ chức trong cộng đồng dân cư dựa trên những quy ước do tổ chức tự xác lập, phục vụ nhu cầu của cộng đồng và không trái với quy định pháp luật của Nhà nước.

Tháng 11 vui cùng 'Ngày hội kết đoàn'

'Ngày hội kết đoàn' diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 11/2022 nhằm tạo điểm đến, thu hút khách du lịch, hoàn thiện sản phẩm du lịch Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, góp phần phong phú các hoạt động của Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2022.

Làng Tây Nguyên

Với người Tây Nguyên, làng như một gia đình lớn, bọc lấy những gia đình nhỏ. Theo các tài liệu, xưa kia ở một số vùng dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, có làng thậm chí chỉ tập trung trong vài ba ngôi nhà. Đó là những ngôi nhà dài bao chứa hết cả một dòng họ.

Gợi nhớ cội nguồn từ 'Hồn tre Tây Nguyên'

'Hồn tre Tây Nguyên' không chỉ nhắc nhớ cội nguồn mà còn góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Làng Tây Nguyên thuở ấy

Tôi may mắn từng sống trong những ngôi làng Tây Nguyên. Thời ấy cũng chưa xa là bao, chỉ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, mà bây giờ nhớ lại cứ ngỡ như cổ tích.

Xu hướng du lịch gần gũi thiên nhiên lên ngôi, Đà Lạt thu hút khách quốc tế

Dịch COVID-19 hoành hành suốt 2 năm nay càng khiến nhiều người mệt mỏi với chốn thị thành đông đúc, ngột ngạt. Du khách muốn thư giãn giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, 'tắm mình' trong không khí trong lành, mát dịu. Nhờ vậy, Đà Lạt trụ vững trong top đầu trên bản đồ du lịch ở Việt Nam.

Thưởng thức anung kop

Anung kop theo tiếng Jrai có nghĩa là món nướng gói trong lá. Các món này thường được làm bằng nguyên liệu như: thịt, cua, cá, lươn, ếch, nhái, các loại rau hoặc lá mì, bắp chuối, bông đu đủ... gói vào lá rồi nướng trên than hay vùi vào tro nóng. Anung kop là món ăn dân dã của người Jrai nay đã được một số nhà hàng ẩm thực truyền thống tại Phố núi Pleiku đưa vào thực đơn để phục vụ khách.

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'.

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'. Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã mong được hiểu, nhưng yêu nhiều mà hiểu vẫn chưa bao nhiêu. Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mãi là dòng chảy bất tận và tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần được giải quyết...

Hoài niệm về giọt nước

Những năm 80 thế kỷ trước, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đa phần vẫn ăn nước giọt, tắm rửa, giặt giũ ngay trên giọt nước. Mỗi làng thường có 2 giọt nước riêng cho nam và nữ, là nơi có thế đất hợp thủy, nhiều mạch ngầm.

Chuyện về một cựu Bí thư Tỉnh ủy

Sô Lây Tăng ông đã sống với buôn làng Tây Nguyên như một tình yêu không bao giờ ngưng chảy, vẫn sáng trong như suối tận nguồn, vẫn son sắt, thủy chung một mối tình với Dân, với Đảng.

Người con tiêu biểu của buôn làng Tây Nguyên

'Trên mọi cương vị công tác, mỗi ngày, mỗi tuần, tôi đều lên kế hoạch cho bản thân và cố gắng, phấn đấu hoàn thành tốt nhất mục tiêu đặt ra, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh, hỗ trợ đồng bào biên giới phát triển, các buôn làng có môi trường sống tốt, từng bước đạt các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Qua những việc làm thiết thực giúp tôi nâng cao bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn, hiện thực hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phòng cách Hồ Chí Minh, xứng danh anh Bộ đội Cụ Hồ, được đồng đội, nhân dân tin yêu' - Thượng úy A Hí, Trung đội trưởng, Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, BĐBP Kon Tum chia sẻ.