Chuyện học ở các làng: Kinh Pêng, Trớ, Hek, Plei Pông (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) đang ngày càng 'đơm hoa kết trái'.
Mặc dù mới bước qua tuổi 30 nhưng anh Rmah Mich-Phó Bí thư Đoàn xã Chư A Thai (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) được dân làng gọi là nghệ nhân.
Chiều 14-8, đoàn công tác của Tỉnh ủy Kon Tum và Tỉnh ủy Gia Lai đã đến thăm, làm việc với hệ thống chính trị 4 làng Đồn: Kinh Pêng, Trớ, Hek, Plei Pông (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện).
Gần 20 năm trước, anh Đỗ Văn Năm tiên phong đưa khoai lang Nhật Bản về Phú Thiện (tỉnh Gia Lai). Hiện nay, Phú Thiện trở thành 'thủ phủ' khoai lang của tỉnh. Nhiều hộ dân nơi đây có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm từ loại cây trồng này.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đang triển khai mô hình hỗ trợ giống mì mới và tập huấn chuyển giao kỹ thuật canh tác tại các làng: Pông, Trớ, Hek, Kinh Pêng của xã Chư A Thai.
Với mong muốn lan tỏa lối sống xanh, tuổi trẻ Gia Lai đã kết nối những người yêu thiên nhiên chung tay bảo vệ môi trường sống từ những việc làm nhỏ nhất.
Những ngày mưa, đường sá xa xôi lại không có phương tiện đến lớp nên nhiều học sinh vắng học.
Ngày 16-7, Đoàn khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai phối hợp Huyện Đoàn Phú Thiện tổ chức 'Hành trình tháng Bảy' nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) và Chiến dịch Thanh niên tình nguyện 'Mùa hè xanh' năm 2022 tại xã Chư A Thai và xã Ia Sol (huyện Phú Thiện).
Với mong muốn lan tỏa lối sống xanh, tuổi trẻ Gia Lai đã kết nối những người yêu thiên nhiên chung tay bảo vệ môi trường sống từ những việc làm nhỏ nhất.
Ngày 27-10, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã hội thảo tổng kết mô hình hỗ trợ giống mì mới và tập huấn chuyển giao tại làng Trớ (xã Chư A Thai).
Đề án phát triển kinh tế-xã hội 4 làng: Pông, Trớ, Hek, Kinh Pêng (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đang triển khai giai đoạn 2 (2021-2023). Kết quả đạt được bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc làm thay đổi diện mạo các làng. Tuy nhiên, làm chuyển biến nhận thức để cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, bà con nỗ lực vươn lên xây dựng cuộc sống mới tiếp tục là mối quan tâm hàng đầu.
Hòa chung trong không khí sôi nổi của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, ngay từ rất sớm ngày 23-5, cử tri ở các huyện biên giới và vùng sâu, vùng xa trên toàn tỉnh Gia Lai đã có mặt tại các khu vực bỏ phiếu để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân.
Lần đầu tiên, giống lúa ST25 làm nên hạt gạo ngon nhất thế giới được nông dân huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) trồng thử nghiệm tại cánh đồng làng Trớ, xã Chư A Thai. Hiện giống lúa trứ danh này đang trong giai đoạn chín sữa, dự đoán cho năng suất cao.
Tuy trẻ tuổi nhưng anh Đinh Byei (SN 1987, làng Trớ, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã xây dựng được kinh tế gia đình ổn định. Anh còn là Bí thư chi bộ tích cực tuyên truyền, vận động người dân chăm lo phát triển kinh tế, đoàn kết xây dựng cộng đồng ngày càng vững mạnh.
'Nhờ Đảng và Nhà nước quan tâm mà chúng tôi có cuộc sống ổn định như hôm nay. Chúng tôi rất tin tưởng và kỳ vọng sự lãnh đạo của Đảng'-ông Đinh Nguin-Trưởng thôn Kinh Pêng (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nhận xét như vậy khi trò chuyện với chúng tôi.
Đó là ca khúc mới của nhạc sĩ Phi Ưng (lời Huy Bắc) về chủ đề dân vận, đẹp từ giai điệu đến ca từ. Đặc biệt, khi MV ca khúc này ra đời, người xem còn được thưởng thức những cảnh quay ấn tượng của vùng đất đỏ bazan hùng vĩ.
Chỉ thị số 12-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới (NTM) trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh' đã mang lại hiệu quả tích cực, tạo bước đột phá trong việc làm thay đổi diện mạo và đời sống người dân tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những dấu ấn đậm nét của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020, là điểm tựa vững chắc để nhiều vùng nông thôn trong tỉnh chuyển mình phát triển.
Với mức cho vay như hiện tại (30-50 triệu đồng), những hộ thanh niên có khả năng và nhu cầu mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi sẽ gặp khó. Vì vậy, nâng hạn mức cho vay là nguyện vọng của nhiều hộ thanh niên nghèo, cận nghèo.
Sau hơn 1 năm thực hiện, mô hình làng thanh niên '2 không, 2 có' do Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Gia Lai triển khai đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, góp phần cùng các địa phương xây dựng nông thôn mới. Tuy vậy, để mô hình này thực sự phát huy hiệu quả thì các cấp Hội cần có những giải pháp thiết thực để hoàn thành mục tiêu đề ra trong những năm tiếp theo.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Từ cuối năm 2016, huyện Phú Thiện (Gia Lai) bắt đầu triển khai đề án phát triển kinh tế-xã hội cho 4 làng căn cứ cách mạng thuộc xã Chư A Thai. Chung tay cùng chính quyền địa phương, ngành điện cũng tích cực kéo lưới điện về phủ sáng nơi đây, từng bước giúp người dân ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Gần 1 năm về 'làng mới', cư dân làng Trớ (Chư A Thai, Phú Thiện, Gia Lai) đã ổn định nơi ở, cơ bản ổn định sản xuất. Người dân làng Trớ gặp nhau vẫn gật gù bảo 'về làng mới là một quyết định đúng đắn' bởi nhờ đó mà cuộc sống của họ văn minh đúng nghĩa, trong đó, có một phần đóng góp của ngành điện.
Câu lạc bộ (CLB) 'Cựu chiến binh sản xuất, kinh doanh giỏi' huyện Ia Grai (Gia Lai) có 88 hội viên sinh hoạt tại 7 xã, thị trấn. Những năm qua, CLB không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển hội viên, kiện toàn tổ chức, tăng cường nguồn lực xóa đói giảm nghèo, xây dựng Hội ngày một vững mạnh toàn diện.
Các đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác dân vận nhằm thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết quân dân, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
Từ tỷ đồng để xóa 116 căn nhà tạm bợ, dột nát cho hội viên. Trong năm 2020, Hội phấn đấu xóa thêm ít nhất 50 căn nhà tạm cho hội viên ở vùng sâu, vùng xa.
Gia Lai là tỉnh có diện tích đứng thứ hai cả nước, tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao (chiếm trên 46%) nên gây nhiều khó khăn trong công tác thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Nắm bắt được vấn đề này, tháng 2/2018, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Chỉ thị số 12-CT/TU tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó, đời sống của nhân dân trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày một đi lên.
Những năm qua, huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã có những bước tiến vững chắc trong lộ trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Đây là tiền đề để huyện hướng đến những mục tiêu cao hơn trong năm 2020 và những năm tiếp theo.
Những ngày này, người dân làng Trớ (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, Gia Lai) hân hoan chào đón một mùa xuân mới với nhiều kỳ vọng. Niềm vui của dân làng còn được nhân lên trong đêm hội chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mừng Xuân Canh Tý 2020 nhân dịp hoàn thành việc di dời, sắp xếp lại dân cư khi được đón Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang về chung vui.
Ngày 23-12, UBMTTQ Việt Nam huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình chị Ksor H' Lang, Bôn Ma H Rai, xã Ia Hiao, huyện Phú Thiện.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn của tỉnh đã có sự thay đổi rõ rệt. Đặc biệt, từ chủ trương đúng đắn của Tỉnh ủy, sự quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự đồng thuận của nhân dân và sự chung sức của các đơn vị quân đội đã xây dựng thành công nhiều làng NTM trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Tuy mới triển khai nhưng hoạt động của lực lượng nòng cốt tuyên truyền miệng ở các thôn, làng, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh đã phát huy hiệu quả, là cầu nối quan trọng đưa thông tin, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Từ đó, vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hiệu quả các hoạt động và phong trào thi đua ở địa phương.
Chiều 29-10, đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến kiểm tra công tác di dời, sắp xếp nhà cửa, bố trí lại dân cư làng Trớ (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện). Cùng đi có lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND và một số ngành của huyện Phú Thiện.
Núi Cheng Leng (xã Hbông, huyện Chư Sê, Gia Lai) chỉ cách làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) hơn 5 km. Thế nhưng, với người dân Cheng Leng, hành trình dời làng từ núi cao xuống đồng bằng Ayun Hạ vẫn giống như một câu chuyện cổ tích. Đó là câu chuyện cổ tích của những người quyết tâm bước ra khỏi bóng tối biệt lập để đi về phía ánh sáng văn minh, về nơi ấm no, hạnh phúc. Góp phần tạo nên câu chuyện cổ tích giữa đời thường ấy không thể không nhắc đến vai trò của Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang trong công tác chỉ đạo, sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị huyện Phú Thiện và các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn.
Nhờ sự chung tay giúp sức của các cấp, các ngành, đặc biệt là sự hỗ trợ của các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn, đến nay, công tác di dời nhà cửa, sắp xếp lại dân cư làng Trớ (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã cơ bản hoàn thành. Diện mạo làng Trớ đang thay đổi từng ngày với những con đường được cứng hóa, bê tông hóa, khu dân cư được bố trí, sắp xếp bài bản.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam các cấp trong tỉnh Gia Lai đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhiều chương trình, hoạt động để thu hút, tập hợp thanh niên vào tổ chức Hội; qua đó cổ vũ, hỗ trợ thanh niên học tập, lao động, lập thân lập nghiệp, khơi dậy và phát huy tinh thần tình nguyện.
Sáng 19-9, Hội Cựu chiến binh huyện Phú Thiện đã tổ chức lễ bàn giao nhà nghĩa tình đồng đội cho gia đình ông Đinh Chol và ông Đinh Huôi (làng Trớ, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai). Đây là 2 hộ gia đình hội viên cựu chiến binh nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở.
Lâu nay, huyện Phú Thiện, Gia Lai được xem là trung tâm của vựa lúa Ayun Hạ. Nhờ cây lúa mà Phú Thiện đang khởi sắc từng ngày với mô hình cánh đồng mẫu lớn và xây dựng làng nông thôn mới (NTM).
Cha mẹ đều muốn lo cho con đủ đầy khi đến trường, ai cũng mong xây được một ngôi nhà đủ vững chãi, ấm áp để che chở cho con. Thế nhưng, với những gia đình khó khăn, ước muốn đó thật xa tầm với khi gánh nặng mưu sinh đè lên đôi vai mỗi ngày. Thấu hiểu nỗi niềm ấy, đoàn công tác xã hội Sài Gòn-Gia Lai đã kết nối, hỗ trợ để biến ước mơ của những người nghèo thành hiện thực, trao yêu thương cho các em nhỏ trên hành trình chinh phục con chữ.