Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - cán bộ Việt Minh thời tiền khởi nghĩa

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Những năm bị giam cầm và tra tấn trong nhà tù của thực dân Pháp trước Cách mạng tháng Tám cũng như hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống hết thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ xâm lược đã tôi luyện Đỗ Nhuận - một cán bộ Việt Minh thời Tiền khởi nghĩa thành một chiến sĩ kiên cường, người cộng sản kiên trung trên Mặt trận văn hóa - văn nghệ.

Đời sống người Việt cổ qua những bức tượng hơn 2.000 năm tuổi

Rất nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống người Việt cổ đã được tái hiện sống động qua những bức tượng bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để khám phá điều này.

Kinh ngạc thành tựu đỉnh cao của người Việt thời Hùng Vương

Có thể nói, sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật này đã làm cho văn hóa Đông Sơn thay đổi hẳn về chất, vượt lên hẳn các nền văn hóa trước đó.

Ngắm những chiếc đèn nghìn tuổi cực tinh xảo của người Việt cổ

Với sự phát triển của kỹ thuật đúc đồng, cách đây hơn 2.000 năm, cư dân Việt cổ thời kỳ Đông Sơn đã tạo ra nhiều cây đèn có kết cấu phức tạp như đèn có chân thuộc dạng tượng tròn hoặc đèn treo.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.

Soi từng mm kiệt tác đèn đồng 'người cưỡi voi' của cư dân Việt cổ

Các chi tiết trên cây đèn hơn 2.000 tuổi này cung cấp nhiều thông tin giá trị về đời sống của cư dân Việt cổ, điển hình là hoạt động thuần hóa và nuôi dưỡng voi.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Khám phá bí ẩn thời tiền sử

Tôi bắt đầu đi tìm vỏ trấu in trong gốm và hạt gạo cháy từ 1978, khi tham gia làm thư ký đề tài nông nghiệp sớm Việt Nam của Viện Khảo cổ học. Tôi đã phát hiện trấu in trong xương gốm ở Đông Tiến, Làng Vạc, An Sơn, tìm hạt gạo cháy trong thành Xương Giang... Kỹ sư Nguyễn Xuân Hiển và cố GS Đào Thế Tuấn giúp tôi nghiên cứu các hạt lúa đó.

Voi chiến - tượng binh thời Đông Sơn

Trong lịch sử quân sự thế giới, voi chiến và tượng binh đã có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt ở Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ- trung đại và các nước Đông Nam Á thời cận đại. Tại Việt Nam, dùng voi chiến cũng là một truyền thống lâu đời của người Việt từ cuối thời văn hóa Đông Sơn (thế kỷ 1) đến thời Nguyễn. Hình ảnh cưỡi voi ra trận đã gắn với nhiều vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Bùi Thị Xuân.

Ngắm chiếc đèn cổ có chân tượng voi từ thế kỷ 2 trước Công Nguyên

Cây đèn có nhiều nhánh, nhiều tầng, nhiều đĩa đèn được đặt trên một bệ đỡ hình voi đứng thuộc văn hóa Đông Sơn được phát hiện ở Làng Vạc, tỉnh Nghệ An.

Tôi đi học trường huyện

Hòa bình lập lại, tháng 9 năm 1954 tôi lên học cấp hai. Cả huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) hồi đó chỉ có duy nhất một trường cấp hai, được gọi là 'Trường cấp II Thiệu Hóa' (hiện nay là Trường THCS thị trấn Vạn Hà, hay thị trấn Thiệu Hóa). Cả làng tôi năm đó chỉ có hai học sinh cấp I đỗ cấp II. Tôi và anh Lê Tâm Thể. Hai anh em tôi cùng xóm, nhà anh Thể ở đầu xóm, xóm ngoài, còn nhà tôi ở xóm trong, nhìn ra cánh đồng làng.

Bí ẩn kỹ thuật đúc trống đồng 2000 năm trước của cư dân Việt cổ

Trưng bày Âm vang Đông Sơn góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước của cư dân Việt cổ.

Cổ kính làng Hoạch Trạch

Làng Hoạch Trạch tên nôm gọi là làng Vạc, nay thuộc xã Thái Học (Bình Giang). Làng cổ này hiện còn lưu giữ được nhiều dấu tích xưa, mang đậm giá trị lịch sử.

Cặp đôi 9x nên duyên nhờ hoạt động Đoàn

Cùng tham gia hoạt động Đoàn, Văn Minh và Tâm Đan dần nảy sinh tình cảm. Sau một thời gian tìm hiểu, cảm mến nhau, cả hai chính thức nên duyên vợ chồng.

Thăm nhà tưởng niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Nhà tưởng niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận tại Hải Dương là điểm đến thú vị trên hành trình khám phá mảnh đất và con người xứ Đông.

Ngắm đồ dùng của người Việt cổ ở Làng Vạc

Những hiện vật, đồ dùng của người Việt cổ đã được các nhà khảo cổ học khai quật tại Khu di chỉ khảo cổ học Làng Vạc có niên đại khoảng 2.500 năm trước - thời kỳ Vua Hùng dựng nước.

Đỗ Nhuận - Âm thanh cuộc đời

Cách đây tròn 100 năm có một nhạc sĩ đã chào đời, vì sinh ra đúng năm nhuận nên ông được đặt tên Đỗ Nhuận. Với năng khiếu bẩm sinh và tính ham học hỏi, Đỗ Nhuận đến với âm nhạc hết sức tự nhiên, và rồi gắn bó cả cuộc đời với âm nhạc.

Hoạch Trạch - ngôi làng cổ tích

Hoạch Trạch (穫澤) tên nôm gọi là làng Vạc, nay thuộc xã Thái Học (Bình Giang). Đây là một làng cổ có lịch sử hàng nghìn năm với biết bao giai thoại mà nay còn ghi được.

Khánh thành Nhà lưu niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận tại Hải Dương

Sáng 10.12, tại thôn Hoạch Trạch, xã Thái Học (Bình Giang), Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức lễ khánh thành Nhà lưu niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1922-2022).

Lão nông làm lược tinh tế

Ông Nhữ Đình Nam, sinh năm 1959, một lão nông ở làng Vạc, nay là thôn Hoạch Trạch, xã Thái Học (Bình Giang) chuyên làm ra những chiếc lược tinh tế.

Hình tượng hổ trong mỹ thuật Việt Nam

Hình tượng hổ có lịch sử lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Cùng với diễn trình lịch sử, văn hóa Việt Nam, hình tượng hổ có những diễn biến và ý nghĩa tương ứng, từ ý nghĩa tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, biểu tượng vương quyền đến những vật dụng, trang trí đời sống sinh hoạt thường nhật trong dân gian.

Kẻ 'thích' ăn cơm tù mặc áo số lại buôn ma túy, thủ súng trong nhà

Nguyễn Văn Hùng, tức 'Hùng đém' là đối tượng cộm cán tại địa phương khi 7 lần hầu tòa. Ra tù không lâu Hùng bị bắt vì buôn ma túy và tàng trữ vũ khí quân dụng.