Ngư dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình vừa trúng đậm luồng cá mòi hơn 1,5 tấn. Khi kéo lên, cá mòi chất đầy bờ biển
Trúng đậm luồng cá mòi hơn 1,5 tấn bờ, khiến bà con ngư dân làng biển Cảnh Dương ai nấy đều phấn khởi, thu tiền triệu sau vài giờ kéo lưới.
Ngày 3/4, thông tin từ UBND xã Cảnh Dương, sản lượng đánh bắt hải sản tháng 3/2024 đạt năng suất cao 'kỷ lục' nhất từ trước đến nay, với doanh thu đạt 50,25 tỷ đồng.
Trong tháng 3, người dân xã biển Cảnh Dương phấn khởi khi sản lượng khai thác hải sản đạt mức kỷ lục. Cả xã bắt được 335 tấn hải sản, ngư dân thu nhập đến 50 triệu đồng/tháng.
Ngày 1/4, thông tin từ Ủy ban nhân dân xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, cho biết, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân tích cực vươn khơi và trúng đậm các luồng cá, mực nên các chuyến biển trong tháng 3 đều thắng lợi lớn, ngư dân có thu nhập khá cao.
Nhìn thấy cá heo dài khoảng 2m, nặng 40kg bị bắt về bờ, nhiều chủ tàu cá cùng ngư dân xã Cảnh Dương (Quảng Bình) đã mua lại và thả về môi trường tự nhiên.
Thấy cá heo sắp bị xẻ thịt, người dân làng biển Cảnh Dương đã rủ nhau góp tiền mua lại con cá heo này để thả cá về môi trường tự nhiên.
Sau khi ngư dân xã bạn đánh bắt được cá heo, nhiều chủ tàu cùng bà con ngư dân làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) đã góp tiền mua lại cá để thả về với môi trường tự nhiên.
Lễ hội cầu ngư ở xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) mang nét đặc trưng của cư dân vùng biển Quảng Bình.
Sáng nay (24/2, tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), cán bộ và nhân dân xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ hội cầu ngư và phát động ra quân đánh bắt hải sản năm 2024.
Lễ hội Cầu ngư và mở biển đầu năm của ngư dân làng biển Cảnh Dương trải qua 400 năm. Những nét văn hóa độc đáo của Lễ hội Cầu ngư Cảnh Dương được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Cầu ngư và mở biển đầu năm của ngư dân làng biển Cảnh Dương (Quảng Trạch, Quảng Bình) là hoạt động văn hóa dân gian, là tín ngưỡng tâm linh gắn liền với niềm tin và sự kỳ vọng vào một mùa biển bội thu, thuận buồm xuôi gió...
Ngư dân làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) trúng đậm luồng cá cơm, có tàu một đêm đánh bắt được 150 triệu đồng từ cá cơm.
Tháng 3, rét đậm, rét hại sẽ xuất hiện cục bộ ở vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, hiện tượng mưa nhỏ, mưa phùn ở khu vực Bắc Bộ tiếp tục xuất hiện nhiều hơn trung bình nhiều năm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia từ đêm 20 đến ngày 28-2 (tức từ 11 đến 19 tháng Giêng), khu vực Bắc Bộ có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa và chiều trời nắng; riêng phía Tây Bắc Bộ ngày 21 và 22-2 có nơi nắng nóng. Khoảng từ ngày 23 đến 24-2 có mưa rải rác; từ ngày 24-2 khả năng trời chuyển rét.
Theo Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng, khoảng 23 - 24/2, Bắc Bộ có mưa rải rác; từ 24/2 khả năng trời chuyển rét.
Sử sách ghi lại, vào đời Vua hậu Lê, triều đình xuống chiếu cho dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình mỗi năm phải dâng tiến vua đủ 400 chĩnh mắm Hàm Hương. Nếu không cả làng phải chịu phạt .
Hàng trăm năm qua, người dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình đã lập nghĩa địa chôn cất 24 cá Voi chết trôi dạt vào bờ biển của làng. Họ thờ phụng như các bậc tổ tiên, cha mẹ mình đã khuất.
Theo ông Nguyễn Văn Biểu, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Cảnh Dương, tục lấy lửa đêm 30 Tết ở làng biển Cảnh Dương đã có từ lâu, bắt nguồn từ những ngày lênh đênh đánh cá trên biển.
Làng bích họa Cảnh Dương là một trong những điểm du lịch hấp dẫn ở Quảng Bình, nổi bật với phong cảnh hữu tình, nhiều di tích lịch sử và phong tục tập quán ấn tượng.
Ngày 15/11, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, trong Danh mục 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố, Quảng Bình có 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vốn gắn bó máu thịt với người dân vùng phía bắc của tỉnh.
Ngày 14-11, Sở VH-TT tỉnh Quảng Bình cho biết, hát ru ở xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) và hát Kiều (ở các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, thị xã Ba Đồn) của tỉnh Quảng Bình vừa được Bộ VH-TT-DL công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9 năm 2023, tỉnh Quảng Bình đã thu hút khoảng 16 vạn người đến tham quan, trải nghiệm ở Di sản thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, các điểm tham quan du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Kẻ Bàng, hay vương quốc hang động Thiên Đường. Ít ai biết, ở dải đất miền Trung nắng gió, nơi 'cửa ngõ' vào Nam ra Bắc ấy, mọi người ăn 'Tết Độc lập' lớn nhất cả nước.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), ngày 1/9, lễ hội đua thuyền truyền thống đã diễn ra tại các huyện Quảng Ninh và Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình). Đây là lễ hội có truyền thống lâu đời với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa mùa màng bội thu, cuộc sống bình yên.
Làng Cảnh Dương (xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) là một làng biển nổi tiếng với nghề chài lưới truyền thống. Dịp 2/9 năm nay, nơi đây tổ chức lễ hội đua thuyền, thu hút sự quan tâm lớn của du khách cũng như bà con địa phương.
Không chỉ nổi tiếng với những hang động được ví như tuyệt tác của thiên nhiên, Quảng Bình còn sở hữu nhiều bãi biển vô cùng xinh đẹp.
Cảnh Dương là làng biển duy nhất ở Quảng Bình làm nghề câu cá hố có tuổi đời gần 400 năm. Nhờ có nghề này, nhiều gia đình trở nên khấm khá...
Nếu các làng biển khác phải chuyển đổi nghề mới có hướng phát triển thì người dân ở xã biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại chung thủy một nghề từ hơn 380 năm qua.
Cảnh Dương (Quảng Trạch) là một trong những làng biển có đội tàu đánh bắt hải sản hùng hậu nhất tỉnh. Và có một điều đặc biệt là phần lớn ngư dân ở làng biển này đều gắn liền với nghề câu cá hố ở vùng khơi. Đây là một nghề truyền thống chứa đựng nhiều điều thú vị…
Từ bao đời nay, ngư dân làng chài Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) xem Cá voi là hiện thân của thần linh, đem lại sự bình an, may mắn trên biển. Khi phát hiện được cá voi mắc cạn, họ tôn kính lập nghĩa địa chôn cất, thành tâm thờ phụng.
Vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm, tại làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), ngư dân lại nô nức tổ chức lễ hội Cầu ngư, tế tổ nghề tại đền thờ cá Ông nhằm cầu mong một năm mới bình an, được mùa khi ra khơi.
Lễ hội cầu ngư ở làng biển xã Cảnh Dương diễn ra vào ngày rằm tháng giêng, là hoạt động văn hóa độc đáo, mang yếu tố tâm linh, gắn kết cộng đồng vững tin trước khi vào vụ mới đánh bắt hải sản.
Lễ hội tạo không khí để đoàn thuyền của địa phương ra khơi đầu năm sản xuất với tâm thế tin tưởng, an tâm, cầu mong sản lượng bội thu…
Sáng 5/2 (tức Rằm tháng Giêng), làng biển Cảnh Dương tổ chức lễ Cầu ngư, khởi đầu mùa biển năm mới với ước vọng ra khơi thuận buồm xuôi gió, hải sản đầy khoang.
Lễ cầu ngư được tổ chức hằng năm ở Cảnh Dương, Quảng Trạch, Quảng Bình - làng biển có lịch sử hình thành phát triển gần 400 năm.
Sáng 5-2 (tức ngày 15 tháng Giêng), lễ hội cầu ngư truyền thống ở xã Cảnh Dương (Quảng Trạch) diễn ra sôi nổi với đầy đủ phần lễ và phần hội.
Vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm, ngư dân làng biển xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) long trọng tổ chức Lễ Cầu ngư với mong muốn một mùa đánh bắt hải sản năm mới thắng lợi.
Ngày 5/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng Xuân Quý Mão), Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Quảng Bình phối hợp với UBND xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) tổ chức Lễ hội Cầu ngư và phát động Lễ ra quân đánh bắt hải sản đầu năm 2023.
Ngày 5/2 (tức ngày rằm tháng Giêng), tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình diễn ra Lễ hội cầu ngư và phát động ra quân đánh bắt hải sản năm 2023. Đây là lễ hội được tổ chức hằng năm có quy mô nhất tỉnh Quảng Bình, diễn ra ở làng biển có lịch sử hình thành phát triển gần 400 năm.
Nhiều năm qua, cung đường bích họa xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã trở thành điểm đến độc đáo lôi cuốn du khách. Nhưng rồi theo thời gian mưa, nắng, cung đường bích họa này đang bị bong tróc, hư hỏng.