Gia Lâm tập trung phát triển các cụm công nghiệp

Thời gian qua, các cụm công nghiệp, cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bàn huyện Gia Lâm góp phần tích cực trong phát triển kinh tế chung toàn huyện; giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các hộ làm nghề có mặt bằng, thuận tiện trong giao thương, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân...

Diện mạo huyện Gia Lâm trước thời điểm lên quận

Vừa qua, huyện Gia Lâm đã được HĐND thành phố Hà Nội thông qua nghị quyết về việc tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận.

Thiếu nguyên liệu sản xuất sẽ hạn chế sự phát triển của làng nghề

Ngày 3/10, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức hội nghị Kết nối cung cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh thành phố khu vực phía Bắc năm 2023.

Hiện thành phố đã công nhận 7 điểm du lịch ở khu vực ngoại thành gắn với du lịch nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sinh thái; thành phố cũng có 2 sản phẩm OCOP đầu tiên được đánh giá, phân hạng 4 sao thuộc nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch.

Làng nghề xanh, sản xuất sạch

Cả nước hiện có hơn 5.400 làng nghề, trong đó có gần 2.000 làng nghề truyền thống với khoảng 11 triệu lao động. Thành phố Hà Nội là địa phương có số làng nghề dẫn đầu cả nước...

Sửa đổi Luật Thủ đô cần xây dựng cơ chế vượt trội, tạo đột phá cho phát triển

Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình xây dựng để trình Quốc hội cho ý kiến. Đây được kỳ vọng là giải pháp gỡ vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Hà Nội phát huy lợi thế, phát triển bứt phá, vươn lên tầm vóc mới.

Bát Tràng - Từ làng nghề khói bụi đến làng nghề xanh

Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!

Làng nghề xanh hóa nhờ công nghệ

Kinhtedothi – Ứng dụng khoa học công nghệ và sử dụng năng lượng thay thế tại các làng nghề là cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời, cắt giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất… đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.

Nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn tại làng nghề

Ngày 25-8, tại Nam Định, Cục Công Thương địa phương phối hợp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Sở Công Thương tỉnh Nam Định tổ chức Hội thảo 'Tư vấn nâng cao nhận thức tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn tại các cơ sở công nghiệp nông thôn'.

Tôn vinh nét đẹp văn hóa Việt Nam thông qua hình tượng các linh thú

Ngày 10/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm gốm nghệ thuật 'Linh thú thời nay' gồm những tác phẩm điêu khắc gốm về đề tài linh thú của nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước.

Giáo viên và học sinh Nhật Bản giao lưu với trường THPT Trần Phú

Ngày 10/8, Đoàn cán bộ, giáo viên và học sinh tỉnh Fukuoka (Nhật Bản) đã tới thăm, giao lưu cùng thầy cô và học sinh trường Trung học Phổ thông Trần Phú (Hà Nội).

Đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề Hà Nội

Phát triển du lịch sẽ giải quyết tốt bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề, xuất khẩu trực tiếp, cũng như quảng bá được nét đẹp văn hóa các làng nghề của TP Hà Nội. Tuy vậy, đây cũng là chặng đường dài cần cách làm sáng tạo, ứng dụng công nghệ đi kèm với sản phẩm đa dạng gắn với những câu chuyện sinh động để thu hút du khách.

Hà Nội đổi mới để thu hút khách du lịch

Các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi sự sáng tạo của những người thợ qua từng sản phẩm thủ công, mà còn muốn được hòa mình cùng nơi sản xuất, trải nghiệm với những công đoạn thú vị của làng nghề.

Giữ lửa đất trăm nghề:Bài 2: Thích ứng kinh tế thị trường

Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.

Du lịch trải nghiệm ở làng nghề

Với trên 1.350 làng nghề và làng có nghề, lớn nhất cả nước, Hà Nội đang hướng đến việc khai thác tiềm năng của các làng nghề, kết hợp phát triển kinh tế với thúc đẩy du lịch.

Kỳ cuối: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại

Chương trình OCOP đã đánh thức tiềm năng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thủ đô và là 'cú hích' làm đổi mới tư duy sản xuất, đánh đúng, trúng nhu cầu tiêu dùng, tạo chuyển dịch mạnh mẽ trong xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn.

Gốm sứ Tân Thịnh và câu chuyện thành công từ kết hợp hiện đại với truyền thống

HTX Sản xuất kinh doanh Gốm sứ Tân Thịnh là đơn vị tiêu biểu đưa thương hiệu gốm Bát Tràng lan tỏa rộng rãi đến với người tiêu dùng khắp năm châu. Những sản phẩm - tác phẩm gốm của HTX mang hơi thở của thời đại, đậm nét đặc sắc của mỹ thuật Việt Nam, nhưng vẫn phảng phất hồn cốt của làng nghề truyền thống đã hình thành từ hàng trăm năm nay...

Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

Ninh Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm đến hàng nghìn năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Các làng nghề không chỉ lưu giữ nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà nỗ lực phát triển thích ứng tình hình mới, góp phần tăng thu ngân sách cho các địa phương; thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn của tỉnh.

Thiết chế văn hóa trở thành không gian sáng tạo

Kinhthedothi - Năm 2018, Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH Gốm Sứ Quang Vinh xây dựng mô hình thử nghiệm tại Làng gốm cổ Bát Tràng với tên gọi 'Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt' với diện tích 3.300m2 mặt sàn trên 6 tầng.

Ninh Bình bảo tồn nghề gốm cổ đi đôi với phát triển du lịch bền vững

Thời gian tới, tỉnh Ninh Bình sẽ giao Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu xây dựng khu Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc, Đền thờ tổ nghề gốm tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô trở thành điểm đến du lịch.

Những địa điểm nổi tiếng dạo quanh Hà Nội dịp lễ 30/4 và 1/5

Thay vì rời Thủ đô, rất đông người dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã lựa chọn đi vòng quanh Thủ đô để vui chơi trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Sôi nổi hoạt động văn hóa dịp nghỉ lễ

Trong dịp lễ 30/4 - 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương, nhiều hoạt động lễ hội văn hóa, du lịch sẽ được diễn ra tại Hà Nội vừa nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vừa góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.

Bỏ túi danh sách 10 địa điểm dạo quanh Hà Nội dịp lễ 30/4-1/5

Infographics của VietnamPlus sẽ gợi ý cho độc giả ưa xê dịch những điểm vui chơi 30/4 đáng chú ý tại Hà Nội, vừa thuận tiện di chuyển, lại vừa tiết kiệm chi phí.

Nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh cho làng nghề, sản phẩm OCOP của Hà Nội

Theo ông Nguyễn Văn Chí - Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, để bảo tồn, phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, sản phẩm OCOP và liên kết theo chuỗi trên địa bàn TP, Hà Nội cần đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các tầng lớp Nhân dân, người tham gia sản xuất nông nghiệp, người tiêu dùng về phát triển nông nghiệp theo chuỗi, nông sản an toàn, sản phẩm OCOP và các tác động tích cực tới đời sống kinh tế, xã hội.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP Hà Nội

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn duy trì vai trò 'đầu tàu', đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP.

Du lịch Thủ đô cần đẩy mạnh số hóa và làm mới sản phẩm

Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch, TP coi đây là giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội. bên cạnh đó thu hút du khách, sản phẩm du lịch cần đáp ứng những giá trị bản sắc Thủ đô, tạo yếu tố độc đáo, hấp dẫn.

Đoàn cán bộ Lào khảo sát thực tế tại Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt

Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đánh giá cao môi trường giảng dạy của VinUni, tin tưởng trong tương lai sẽ có các giáo sư và sinh viên của Lào sang giảng dạy, học tập.

Đoàn cán bộ Lào khảo sát thực tế tại Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt

Tiếp nối chương trình sang thăm và làm việc tại Việt Nam, ngày 18/2, đoàn cán bộ Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, do đồng chí Thoongsalith Mangnomek, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào làm Trưởng đoàn đã tham quan, khảo sát thực tế tại Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt và trường Đại học VinUni (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội).

Bình chuông 'đắt như tôm tươi' tại chợ Tết Nguyên đán 2023

Kiểu dáng không phải độc lạ, song những chiếc bình chuông lại đang là mặt hàng hot nhất tại làng nghề gốm Bát Tràng dịp Tết Quý Mão 2023. Đặc biệt, loại bình vuốt tay có giá lên đến tiền triệu mỗi chiếc luôn trong tình trạng 'cháy hàng'.

Làng gốm Bát Tràng vào vụ Tết

Chỉ còn hơn mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2023. Những ngày này về xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm), không khí sản xuất, mua bán đồ gốm sứ đang diễn ra sôi động. Không chỉ có hàng hóa cung cấp cho thị trường, Bát Tràng hôm nay còn thu hút rất đông khách thăm quan, du lịch.

Hà Nội vượt kế hoạch đón khách du lịch năm 2022 nhờ đâu?

Theo báo cáo Sở Du lịch Hà Nội, sau 11 tháng năm 2022, Hà Nội đón tổng lượng khách du lịch ước đạt 17,02 triệu lượt, gấp hơn 5 lần so với cùng kỳ năm 2021.

Khám phá tòa nhà 150 tỷ đồng giữa làng gốm Bát Tràng

Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt lấy cảm hứng từ hình ảnh những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau.

Cận cảnh bộ gốm men cổ vẽ vàng vừa được bán với giá gần nửa tỷ đồng tại Hà Nội

Bộ đồ gốm này với 18 món, được tạo nên từ men hoàng tộc, một loại men cổ được các nghệ nhân Làng gốm Bát Tràng trực tiếp nghiên cứu và phục dựng.

Thích thú với 'cúp vàng World Cup' giữa làng nghề Hà Nội

Chỉ còn ít hôm nữa, ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh sẽ khởi tranh tại Qatar. Tranh thủ cơ hội này, nhiều lò sản xuất tại làng nghề Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã cho ra đời những chiếc 'cúp vàng World Cup' bằng thạch cao vô cùng độc đáo để phục vụ nhu cầu của người hâm mộ.

Đẩy nhanh quá trình hồi phục du lịch

Du lịch Thủ đô đã sớm hoàn thành kế hoạch đón khách năm 2022. Tuy nhiên, trong điều kiện dịch Covid-19 cơ bản đã chấm dứt, nhu cầu du lịch của du khách tăng cao, Hà Nội hoàn toàn có thể đặt những mục tiêu cao hơn, nhất là với dòng khách quốc tế. Bởi vậy, thành phố cần triển khai những biện pháp mới để đẩy nhanh hơn nữa quá trình hồi phục du lịch.

Thí sinh Hoa hậu Du lịch thế giới sẽ trải nghiệm nhiều danh thắng Hà Nội

Chiều 31/10, Sở Du lịch Hà Nội và công ty TNHH Quảng cáo & Truyền thông Tấm Cám thông tin về vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 (Miss Tourism World 2022) với chủ đề 'Mang thế giới đến Việt Nam' diễn ra tại Việt Nam từ ngày 28/11 đến 5/12.

Bóng hồng đi cạnh Mạnh Trường: Từng làm 'nghẽn sóng' truyền thông Lào, Campuchia

Mạnh Trường mặc vest bảnh bao bên cạnh 'quốc bảo nhan sắc' từng làm nghẽn sóng truyền thông Lào và Campuchia.

Hành trình không điểm dừng xây dựng nông thôn mới Hà Nội - Bài 3: Gìn giữ nét riêng văn hóa đất Thăng Long

Được mệnh danh là 'đất trăm nghề', Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.

Nghệ nhân Nguyễn Hùng thăng hoa cùng men gốm Bát Tràng

Làng gốm Bát Tràng những năm gần đây có nhiều đổi khác, trong đó phải kể tới khát vọng lớn của những nghệ nhân 'ngụ cư' vừa miệt mài làm nghề, vừa mang hoài bão vươn ra thế giới. Những tác phẩm của Nguyễn Hùng, nghệ nhân gốm đầu tiên tại Việt Nam được trao hai kỷ lục thế giới Guinness gồm 'Phú quý mãn đường' và 'Thiềm thừ Thiên phong ấn' đã phản ánh một hành trình làm nghề bền bỉ, công phu và sáng tạo trong sự vận động, thay đổi của làng nghề thời đại mới.