Vụ mất tích khiến mọi cha mẹ có con ở tuổi vị thành niên giật mình: Đừng để con gặp nạn vì bỏ qua điều này

Đối mặt với những vấn đề như thất bại trong chuyện tình cảm, các chàng trai tuổi mới lớn vốn đã dễ bị tổn thương rất có thể sẽ chọn cách trốn tránh.

Bảo vật quốc gia nghìn năm tuổi của Trung Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam: Vật phẩm cực hiếm

Nhiều người Trung Quốc không biết rằng, bảo vật quốc gia nặng 10 tấn đang được trưng bày ở nước này có ngọn nguồn từ Việt Nam.

Chiêm ngắm Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương

Nằm trong không gian văn hóa làng Trinh Hà, xã Hoằng Trung (Hoằng Hóa), Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương cổ kính, thâm nghiêm với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa.

Vợ chồng mới cưới được 2 ngày, mẹ chồng làm trò 'quái đản' trên giường tân hôn, nàng dâu thấy mà choáng

Sau khi tận hưởng 2 đêm tân hôn ngọt ngào thì đến ngày thứ 3 chú rể phải đi làm xa, một mình cô dâu ở nhà với bố mẹ chồng và lúc này mẹ chồng đã vào phòng tân hôn làm ra trò này.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dấu tích văn hóa Champa: Nét độc đáo trên vùng đất Thừa Thiên Huế

Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế với hệ thống các di tích và hiện vật còn lại đã phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời, những giá trị đó là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên một diện mạo vùng văn hóa đa dạng, đặc sắc.

Ký ức hội Giằng

'Hội Dâu, hội Gióng không bằng cái bóng hội Giằng'. Không biết từ bao giờ câu ca trên đã đi vào đời sống văn hóa, tâm linh của người dân làng Giằng xưa, tức thôn Bình Phiên, xã Ngọc Liên (Cẩm Giàng) ngày nay.

Kiếm lưỡi sắt cổ chuôi đốc gắn vật trang sức đồng

Vùng núi miền tây Thanh Nghệ tồn tại một số mộ quý tộc dùng đồ Đông Sơn, vòng và hạt trang sức thủy tinh kiểu Sa Huỳnh mang theo kiếm lưỡi sắt (ảnh dưới) chuôi đốc gắn vật trang sức đồng dạng như trong hình : phần cắm vào chuôi sắt của lưỡi kiếm hình hộp chữ nhật in hằn vết đan bện với nửa trên có hình cuốn hai hoặc ba con thú (voi ?) Nối đuôi nhau.

Sửng sốt với cách người xưa xây tháp chăm Chiên Đàn cổ

Mang nghĩa là 'cây lô hội', Chiên Đàn là một trong những ngôi tháp cổ của Champa. Bí ẩn, quyến rũ nhưng không kém phần 'lạnh gáy' bởi vẻ hoang tàn, bí ẩn là cảm giác mà đại đa số du khách có được khi ghé thăm nơi này.

Nghiên cứu vùng cao Việt Nam từ sử học và tiếp cận liên ngành

Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu Vùng cao Việt Nam: Sử học và Tiếp cận liên ngành' được tổ chức ngày 30-12, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã nêu nhiều vấn đề và các kết quả nghiên cứu đa chiều, khẳng định rằng: Lịch sử vùng cao còn cần được tiếp cận bằng cái nhìn đa chiều, trong một mạng lưới kết nối các vùng miền đa dạng.

Dốc đá cổ bị xóa sổ

Nhiều xối đá cổ (dốc đá cổ) có tuổi đời hàng trăm năm tuổi thuộc địa bàn xã Yên Sở (Hoài Đức, Hà Nội) đã bị phá bỏ trước sự tiếc nuối của người dân và chuyên gia trong lĩnh vực công tác bảo tàng.

Mai Hắc Đế giết hổ và chuyện về hai người con trai xưng đế

Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.

Mai Hắc Đế giết hổ và chuyện về hai người con trai xưng đế

Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.

Người xứ Quảng nguồn gốc xứ Thanh

Năm 981, vua nước Đại Tống (Trung Quốc) sai quân sang xâm lược Đại Việt bị Vua Lê Hoàn đánh đuổi thua chạy tan tác. Năm sau (982) Vương quốc Chiêm Thành vô cớ bắt giam sứ giả Đại Việt để gây chiến tranh xâm lược. Lê Hoàn lại tự làm tướng đem thủy bộ tinh binh vào phương Nam chinh phạt. Vua Chiêm bỏ thành Phật Thệ (Thừa Thiên) chạy vào đô thành Chà Bàn (Bình Định). Lê Hoàn đuổi theo chém chết Vua Chiêm Bề My Thuế ngay tại trận.

Đường cái quan trên núi

Đèo Ngang qua dãy Hoành Sơn được xây dựng năm 992, dưới sự chỉ đạo của Ngô Tử An, một quan đại thần thời tiền Lê. Con đèo với chiều dài 6km, cao 256m so với mực nước biển, đường dốc quanh co, hiểm trở, rất khó đi.

Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm

Đồng bào Chăm sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TPHCM, An Giang... với một nền văn hóa đặc sắc thông qua những kiến trúc, lễ hội, trang phục… Tuy nhiên, theo thời gian, văn hóa của đồng bào cũng đã có những biến đổi, cần bảo tồn tránh mai một…

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Nhật Bản sẽ là đối tác lớn nhất của Việt Nam

Nhật Bản đang là nước cung cấp viện trợ ODA lớn nhất của Việt Nam và là một trong các đối tác hàng đầu trong các lĩnh vực đầu tư.

Đêm giao lưu Việt Nam-Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, trải qua bao thăng trầm, ngày nay, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đang ở trong giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất.

Cùng nhau hợp tác nâng quan hệ Việt – Nhật lên tầm cao mới

Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đang ở trong giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 9/1973. 'Chúng ta hãy cùng nhau hợp tác nâng quan hệ lên tầm cao mới', Thủ tướng nhấn mạnh.

Sức quyến rũ của phố cổ Hội An - Nơi thời gian ngưng đọng

Mặc cho không gian và thời gian chuyển dời, phố cổ Hội An vẫn giữ nguyên được những nét đẹp cổ xưa nhất, những quần thể di tích được gìn giữ nguyên vẹn cùng với một nền tảng văn hóa phi vật thể đồ sộ.

Đào Lang Vương Lý Thiên Bảo- vị vua vùng đất Dã Năng

Vương triều Tiền Lý khởi đầu từ Nhà nước Vạn Xuân tồn tại trong khoảng thời gian 60 năm (544-602), với 4 đời vua: Lý Nam Đế (544-548); Triệu Việt Vương (549-570); Đào Lang Vương (549-555) và Hậu Lý Nam Đế tức Lý Phật Tử (571-602). Đây là giai đoạn xưng vương lập nước, tự chủ khá dài của Đại Việt ta sau thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2 với những dấu mốc lịch sử quan trọng.

Sự tương đồng là nền tảng vững bền cho quan hệ Việt Nam và Nhật Bản

Nhận lời mời của Chính phủ Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự Lễ đăng quang của Nhà vua Nhật Bản Naruhito tại Tokyo ngày 22 và 23.10.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự Lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito

Nhận lời mời của Chính phủ Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự Lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito từ ngày 22-23/10.