Trong 2 ngày 5 - 6/10 (tức ngày 3 – 4 tháng chín năm Giáp Thìn), tại Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia Đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, Yên Bái đã diễn ra Lễ Cơm mới Đền Đông Cuông năm 2024. Do đang tập trung ưu tiên công tác khắc phục hậu quả bão số 3 nên Lễ Cơm mới chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội.
Tối 5/10, tại quần thể Di tích lịch sử quốc gia Đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) diễn xướng hầu đồng mở đầu cho nghi lễ cơm mới Đền Đông Cuông.
Sông Hồng chảy qua địa phận tỉnh Yên Bái dài 120 km (còn gọi là sông Thao), điểm đầu là xã Lang Thíp, huyện Văn Yên, điểm cuối tại ghềnh Hạc, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên. Sông Hồng mang lại nhiều lợi thế phát triển, góp phần hình thành vùng văn hóa lớn của tỉnh Yên Bái - vùng văn hóa sông Hồng với nhiều giá trị phong phú và đặc sắc.
Xác định bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa là một nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, huyện Như Xuân đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm bảo tồn các loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể. Qua đó, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của Nhân dân và xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Với vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cùng hệ thống thạch nhũ nhiều hình thù kỳ lạ, động Địch Lộng ở Ninh Bình được mệnh danh là 'động đẹp thứ 3 trời Nam'.
Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.
Huyện Lạc Thủy có nhiều lợi thế xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn như du lịch văn hóa, sinh thái, thắng cảnh, lễ hội… Văn hóa tâm linh là thế mạnh của du lịch huyện. Từ khi Luật Di sản văn hóa (DSVH) được ban hành, huyện luôn chấp hành tốt, nghiêm cấm các hành vi xâm hại tới DSVH, làm sai lệch DSVH; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại DSVH; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Ngày 18/4, tại xã Trịnh Tường, Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (Lào Cai) tổ chức khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024.
Sáng 18/4, tại xã Trịnh Tường, UBND huyện Bát Xát tổ chức khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024.
Người dân huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) có câu ca rằng 'Tháng Tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ', để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt Nam nói chung, và người dân tỉnh Quảng Bình nói riêng. Nhiều du khách trong cả nước đã đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong dịp này không chỉ dâng hương thể hiện lòng cảm kích đối với Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu mong một cuộc sống an yên, hạnh phúc.
Sáng 2/4 (tức 24/2 năm Giáp Thìn), xã Hà Long (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền Rồng - đền Nước năm 2024.
Đường vào đền Nưa - Am Tiên (Thanh Hóa) có hàng cây xà cừ từ thời pháp, hàng cây này cũng được công nhận là cây di sản Việt Nam, ai đi qua cũng dừng chân chụp ảnh làm kỷ niệm.
Đền Công Đồng Bắc Lệ, Lạng Sơn là địa chỉ du lịch tâm linh quen thuộc của nhiều du khách gần xa. Nơi đây cũng được coi là một trong tám ngôi đền linh thiêng nhất ở nước ta, chứa đựng những nét đẹp trong văn hóa tâm linh, phong tục thờ cúng và lễ bái tổ tiên đã có cả ngàn đời nay.
Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
Chiều 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Trung thiên và Đền chính đền Đông Cuông, tỉnh Yên Bái, nghi lễ dâng hương và Lễ cúng tiệc chiều truyền thống tại Lễ hội đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 được tổ chức trang trọng.
Trong ngày 'mở cổng trời' ở đền Nưa - Am Tiên (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) người dân và du khách 'khiếp vía' trước việc Ban quản lý đền cho dùng xe tự chế chở khách leo núi.
Vào những ngày đầu xuân, hàng vạn người lại ùn ùn về đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) vãn cảnh, xin 'nước thánh' cầu may.
Đi lễ chùa dịp đầu năm mới tự bao đời nay đã trở thành một nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người Việt. Để rồi, cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, dòng người lại bắt đầu cuộc hành hương về miền tâm linh, mang theo niềm ngưỡng vọng, thành kính và nhiều dự định tốt đẹp.
Du xuân đi lễ đầu năm là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt, giúp chúng ta có những giây phút thư giãn, cầu chúc một năm mới an lành, mọi việc hanh thông thuận lợi. Lào Cai là một trong những điểm đến lý tưởng để du xuân và đi lễ chùa đầu năm.
Sáng 15/2/2024 (Tức ngày 06 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Giáo Hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội xuân Bái Đính 2024.
Ngày 15/2, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch.
Ngày 15/2 (mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024) tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình) đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội được tổ chức từ mùng 6 Tết đến hết tháng 3 âm lịch.
Ngày 15/2 (tức Mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Bái Đính - Giáp Thìn 2024'.
Ban Quản lý Khu di tích lịch sử văn hóa Cửa Đặt (Thanh Hóa) thường xuyên tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ. Các hoạt động đã đang mang lại kết quả khả quan, điểm du lịch thu hút đông đảo du khách, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Hàng năm, vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng và tháng Chín, lễ hội đền Đông Cuông được tổ chức đều thu hút đông đảo người dân, du khách trong cả nước đến dâng hương, vãn cảnh và cầu lộc, cầu tài.
Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, các điểm du lịch tâm linh tại Thanh Hóa lại trở nên tấp nập khi du khách thập phương trở về đi lễ đông đúc hơn.
Với mỗi người dân Việt Nam nói chung, Yên Bái nói riêng đi lễ đầu năm là nét văn hóa truyền thống từ ngàn đời. Đi lễ không chỉ để cầu những điều tốt đẹp cho gia đình, người thân bạn bè mà còn là dịp để thưởng lãm cảnh đẹp, để tâm hồn thanh tịnh chốn linh thiêng trong tiết xuân.
Đền Rồng, đền Nước là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách. Vị trí 2 ngôi đền chỉ cách nhau khoảng 500 mét, bao quanh là phong cảnh thiên nhiên trùng điệp, hữu tình… cùng nhiều câu chuyện huyền bí.
Dịp Tết Nguyên đán 2024 cận kề, dưới đây là một số điểm du lịch ngắn ngày đáng đến, được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán.
Một số địa điểm du lịch gần Hà Nội phù hợp với lịch trình ngắn ngày mà vẫn mang lại nhiều trải nghiệm được du khách ưa chuộng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tọa lạc dưới chân núi Ngũ Mã bên bờ sông Lam thuộc xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đền Chợ Củi có kiến trúc đặc sắc và nổi tiếng về sự linh thiêng, thu hút một lượng lớn du khách ghé thăm mỗi năm.
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024 kéo dài 3 ngày, mọi người có thể tranh thủ nghỉ ngơi, vui chơi tại một số địa điểm du lịch không quá xa Hà Nội, di chuyển thuận tiện.
Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.
Thường Xuân là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh, với 3 dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vừa là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vừa góp phần xây dựng văn hóa xứ Thanh đậm đà bản sắc.
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024 tuy chỉ kéo dài 3 ngày nhưng vẫn đủ để du khách di chuyển, trải nghiệm một số địa điểm du lịch nổi tiếng, cách trung tâm Hà Nội không quá xa.
Tọa lạc trên địa thế đắc địa bên sườn núi, chùa Linh Ứng Bà Nà được trùng tu, tôn tạo sau nửa thế kỷ bị lãng quên với kiến trúc chùa chữ Tam thanh tịnh.
Số hóa là cuộc cách mạng từ hệ thống thường chuyển sang hệ thống kỹ thuật số. Với sự hội nhập mở rộng, số hóa sẽ là xu hướng tất yếu trong các lĩnh vực quản lý kinh tế và xã hội. Còn chuyển đổi số được hiểu là một bước số hóa cao hơn. Ứng dụng, tích hợp các hệ thống số hóa chuyển đổi thành một tập hợp trên những nền tảng thông tin như internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud), dữ liệu lớn (Big Data)…
Sau cú tông mạnh, khi mở mắt ra, bà Hà thấy trước mặt mình người nằm la liệt.
Ninh Bình là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng cảnh đẹp, mê hoặc lòng người cùng những giá trị lịch sử văn hóa lâu đời.
Lễ hội Cơm mới của người Tày Khao là phong tục diễn ra vào ngày Mão đầu tiên của tháng 9 âm lịch hằng năm ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Ngay sau nghi lễ mổ trâu, vào thời khắc sang canh ngày 24/10 (Tức ngày 10/9 năm Quý Mão), lúc 0h00, trước cửa đền chính Đông Cuông đã diễn ra hoạt động Phát lộc 'Hạt vàng đất Mẫu'.
Tiếp tục các hoạt động tại Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn lần thứ 4, gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023, tại quần thể Di tích lịch sử quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra hoạt động Rước sản vật dâng Mẫu với chủ đề 'Mùa vàng dâng Mẫu'.
Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn đã khai mạc hôm qua tại Di tích lịch sử cấp Quốc gia đền Đông Cuông (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái). Sự kiện gắn với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống ý nghĩa, thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến tham gia, thưởng thức.
Tối 23/10/2023, tại Di tích lịch sử quốc gia Đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) đã diễn ra Lễ khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4, gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và Cuộc thi hát chầu văn lần thứ nhất.
Trong khuôn khổ Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và cuộc thi hát chầu văn huyện Văn Yên lần thứ I, tại đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) còn diễn ra hoạt động phát lộc 'Hạt vàng đất mẫu'.