Về Gò Công Đông - ôn tích xưa và nghe 'biển hát'

Gò Công Đông là huyện ven biển của tỉnh Tiền Giang. Phía Bắc của huyện Gò Công Đông giáp sông Vàm Cỏ, ngăn cách với huyện Cần Đước và huyện Cần Giuộc của tỉnh Long An; phía Nam giáp huyện Tân Phú Đông, phía Tây giáp huyện Gò Công Tây và TX. Gò Công của tỉnh Tiền Giang; phía Đông Bắc giáp sông Soài Rạp ngăn cách với huyện Cần Giờ của TP. Hồ Chí Minh, Đông và Đông Nam giáp biển. Bên cạnh thế mạnh về văn hóa, lịch sử, huyện Gò Công Đông còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái biển; trong đó, hằng năm, Khu du lịch biển Tân Thành đón tiếp đông đảo du khách đến tham quan.

Đại ca giang hồ được người Sài Gòn thờ cúng như Thành Hoàng

Đình làng xưa nay được biết đến là nơi thờ vị thần Thành Hoàng và những bậc tiền nhân có công lao với làng xã. Nhưng giữa đất Sài Gòn lại có một ngôi đình cổ xưa thờ một đại ca giang hồ. Ấy là đình Nhơn Hòa (phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) - nơi thờ Cậu Hai Miên (tức Huỳnh Công Miên).

Bí ẩn thân thế, sự nghiệp Lãnh binh Phạm Xuân Quang

Dù đã được sử sách ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp nhưng ngay tại thôn Thanh Kỳ, xã An Thanh (Tứ Kỳ), nơi Lãnh binh Phạm Xuân Quang sinh ra và được chôn cất tại đây, tư liệu về ông lại không nhiều.

Nguyễn Văn Quá - Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu

Mộ - miếu thờ Nguyễn Văn Quá là nơi an táng và thờ cúng anh hùng Nguyễn Văn Quá, người đã cùng lãnh binh Phan Văn Hớn lãnh đạo cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu vào ngày 08/02/1885. Ông là người Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Ngày nay, miếu thờ ông được người dân và chính quyền địa phương chăm sóc. Câu chuyện về người anh hùng Nguyễn Văn Quá vẫn được lưu truyền tới tận hôm nay.

190 năm Bình Thuận được vua Minh Mạng đổi từ trấn sang tỉnh

Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, ngày 31/5/1802, Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Huế mở đầu vương triều Nguyễn.

Gò Dầu: Tổ chức lễ Kỳ yên Đình thần Thanh Phước

Trong 3 ngày, từ ngày 18-20.3.2022. Ban Quý tế Đình thần Thanh Phước tổ chức lễ cúng Kỳ yên năm 2022. Đến dự có bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn- Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Gò Dầu, bà Vương Thị Thúy Oanh- Phó Chủ tịch HĐND huyện, bà Trương Thị Phú- Phó Chủ tịch UBND huyện.

Dòng họ hiếu học

Nằm bên dòng sông Hồng hiền hòa, làng Vĩnh Chân xưa (xã Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa nay) nổi tiếng là ngôi làng có truyền thống hiếu học. Dân làng Vĩnh Chân vốn làm nông nghiệp thuần túy, quanh năm làm bạn với lúa, ngô nhưng luôn có tinh thần hiếu học. Trong đó, tiêu biểu là dòng họ Cù với nhiều người đỗ đạt, thành công trên các lĩnh vực công tác.Nằm bên dòng sông Hồng hiền hòa, làng Vĩnh Chân xưa (xã Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa nay) nổi tiếng là ngôi làng có truyền thống hiếu học. Dân làng Vĩnh Chân vốn làm nông nghiệp thuần túy, quanh năm làm bạn với lúa, ngô nhưng luôn có tinh thần hiếu học. Trong đó, tiêu biểu là dòng họ Cù với nhiều người đỗ đạt, thành công trên các lĩnh vực công tác.

Khâm Tấn Tường là ai ? (tiếp theo)

Thủy hay bộ những năm ấy chỉ có thể là quân của Lãnh binh Tương (tức là Khâm Tấn Tường) mà thôi! Đặc biệt, cụ Phan không hề nhắc đến một 'Phủ An Cơ' nào cả! Mà nghĩa quân chỉ đóng các đồn binh ở dọc theo sông.

Lạng Sơn trong cải cách hành chính thời Minh MệnhTin khácPhát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vữngLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệt

Cải cách hành chính năm 1831-1832 dưới triều vua Minh Mệnh được coi là sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển của đất nước. Nằm trong vòng tác động trực tiếp của công cuộc cải cách, Lạng Sơn những năm này đã có nhiều biến động. Cùng với sự kiện thành lập 'tỉnh', đổi mới cơ cấu tổ chức hành chính là những đổi thay trên nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…

Khâm Tấn Tường là ai?

Ở Tây Ninh, quan đại thần Khâm Tấn Tường trấn nhậm vùng này lúc bấy giờ không tuân lệnh bãi binh của triều đình. Không 'hợp tác' với giặc, ông rút về phủ An Cơ (thuộc xã Hảo Đước, huyện Châu Thành ngày nay) chiêu mộ quân sĩ mua sắm võ khí, lương thực, bám lấy địa hình thuận lợi của rừng, tổ chức kháng chiến chống Pháp'.

'Pháp Sư Trừ Tà Triều Tiên' - phim kinh dị đề tài xác sống Hàn Quốc hứa hẹn soán ngôi 'Kingdom'

Bộ phim Hàn Quốc về đề tài thây ma, xác sống được đánh giá cao về chất lượng, kỹ xảo chẳng kém với series 'Kingdom' đình đám.

Chiêm ngưỡng cây gạo cổ thụ trước sân đền Cá Lập

Cây hoa gạo có tuổi đời hơn 60 năm ở trước sân đền Cá Lập, thành phố Sầm Sơn đã gắn với nhiều thế hệ người dân nơi đây. Năm nào cũng vậy, mỗi độ tháng 3 về, hoa gạo nở đỏ rực cả một vùng.

Thành cổ Diên Khánh

Thành cổ Diên Khánh nằm tại thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía tây.

Hé lộ danh tính vị sư phụ bí ẩn của Triệu Vân: Võ công thâm hậu bậc nhất lịch sử Trung Quốc?

Trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Triệu Vân lại được miêu tả cực kỳ hùng tráng. Không chỉ võ nghệ cao cường, lãnh binh tác chiến dũng mãnh, mà cả trí tuệ và nhân phẩm đều gần như hoàn hảo. Tuy nhiên, để có được thương pháp 'vô song' một phần cũng là do công chỉ bảo của vị cao nhân này.

Nguyễn Trung Trực

Căm thù lũ giặc Phú Lang Sa / Chiêu mộ nghĩa quân cứu nước nhà / Kỳ Hòa thành trấn phò Trương Định / Quản cơ chống giặc quyết xông pha

Không phải Triệu Vân, đây mới là võ tướng được Lưu Bị tin cậy nhất

Triệu Vân không chỉ là võ tướng phi phàm, khả năng lãnh binh tuyệt vời, mà còn sở hữu trái tim nhân đức, công tư phân minh, luôn nghĩ về đại cục. Tuy nhiên, bên cạnh Lưu Bị lúc bấy giờ, ngoài Triệu Vân vẫn còn một vị cận vệ dũng mãnh bí ẩn khác, mà nhiều người nói ông chính là cái bóng của Thường Sơn tướng quân.

Về thăm Đồn Tả

Gò Giồng Dung giờ đây là một khoảng đất nông nghiệp trống, cao hơn mặt ruộng xung quanh, thuộc ấp Giồng Dung, xã Hậu Thạnh Tây, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Khoảng đất trống ấy là địa danh mang trong mình nhiều giá trị về mặt khảo cổ và cả di tích chống ngoại xâm.

Lãnh binh Cần vương Nguyễn Viết Toại

Làng Trị Cụ tên nôm làng Gũ, sau Cách mạng Tháng Tám thuộc xã Lĩnh Toại. Trước cải cách ruộng đất xã này chia thành xã Hà Phú và Hà Toại, nay sáp nhập, trở về tên cũ Lĩnh Toại, huyện Hà Trung. Làng Gũ ở bên sông lớn, có chợ, người đông, nhiều bến đò, một đò dọc, bốn đò ngang:

Phân cấp quản lý di tích H.Long Thành

Trên cơ sở đề nghị của UBND H.Long Thành về việc đề xuất ý kiến UBND tỉnh phân cấp quản lý với di tích Căn cứ Tỉnh ủy Biên Hòa (xã Bình Sơn) và mộ lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh chống Pháp (xã Long Phước), Sở VH-TTDL đã có văn bản gửi UBND tỉnh về việc phân cấp quản lý di tích tại H.Long Thành.

Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp đón nhận Huân chương Lao động Hạng III

Ngày 24/7, Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Đồng Tháp tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và long trọng đón nhận Huân chương Lao động Hạng III.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 12/1833, sau khi chiếm lại tỉnh thành Cao Bằng, biết được mọi việc xảy ra 2 tháng trước, vua Minh Mạng chỉ dụ, các quan đầu tỉnh Cao Bằng gặp bọn giặc cỏ chỉ rút lui, không thể chối tội. Lương thực kho tỉnh thành còn đầy, nơi đồn núi lại hiểm địa, vừa mới bị bao vây hơn 1 tháng đã không giữ được phải tự vẫn. Trách nhiệm bề tôi phải giữ đất đai, thì chết cũng chưa hết tội. Nhưng để xảy ra biến, gây nên việc đáng tiếc trọng đại này là do quan đầu tỉnh Tuyên Quang, chứ không phải vì Cao Bằng lầm lỡ việc phòng ngự. Gặp lúc nguy khốn, biết hy sinh tính mạng giữ tròn tiết nghĩa, không chịu quy hàng, điểm ấy đáng thương.

Chuyện bi thương về vết đạn đại bác ở Cửa Bắc thành Hà Nội

Hai vết đạn ở Cửa Bắc thành Hà Nội đã trở thành chứng tích ngàn đời về tội ác chiến tranh và tinh thần phản kháng của người dân nước Việt.