Học sinh hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm với chủ đề 'Tham gia hoạt động xã hội - Tôn vinh Giá trị nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống'.
Nếu như trước đây, các không gian sáng tạo ở Hà Nội chủ yếu liên quan đến những loại hình văn hóa nghệ thuật hiện đại, thì nay đã xuất hiện không ít không gian sáng tạo chuyên về mỹ thuật truyền thống, điển hình như các không gian sáng tạo: Magic of Color, Phường Bách Nghệ…
Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh Ukiyo-e' sẽ tiếp tục cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, đặc biệt là tranh khắc gỗ đầu thời kỳ Edo.
Sau gần 4 năm triển khai dự án, các hoạt động của Magic of color đã khơi dậy sự kết nối giữa thế hệ xưa và nay, giữa nghệ nhân và người trẻ.
Suốt bốn năm qua, Không gian sáng tạo Magic of Color (số 75 phố Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) liên tục tổ chức những chuyến hành trình về với các nghệ nhân dân gian, workshop, giao lưu, tọa đàm về mỹ thuật truyền thống, nhất là tranh dân gian.
Với mong muốn gìn giữ và lan tỏa nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam trong đời sống đương đại, dự án Magic of color (MOC) đã thực hiện Workshop 'Làm đèn lồng giấy Dó' kết hợp với hình ảnh tranh dân gian Hàng Trống thuộc chuỗi sự kiện 'Màu ký ức'. Sự kiện không những giúp người dân có trải nghiệm thú vị về công đoạn tạo nên sản phẩm thủ công mà còn truyền tải ý nghĩa văn hóa của dòng tranh dân gian nổi tiếng.
Sáng 7-6, nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024), Trung tâm Thông tin - Truyền thông (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức Giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.
Sáng 18/2 (tức mùng 9 Tết âm lịch) tại đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) diễn ra chương trình tọa đàm 'Câu chuyện Hàng Trống xưa và nay'.
Trong không gian của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e' diễn ra từ ngày 23/1 - 12/3.
Triển lãm tranh 'Họa linh sắc Việt' gồm 9 bức tranh lấy cảm hứng từ dòng tranh Thờ trong tranh dân gian Hàng Trống được tạo ra bằng 1 phương pháp mới mang tên Họa kim sa đang diễn ra tại trong khuôn viên đền Phù Ủng 25 Lý Quốc Sư, phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Việc tuyên truyền, giới thiệu, làm sống lại hoặc làm di sản trở nên hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả hôm nay, đặc biệt là khán giả trẻ, sẽ quyết định sức sống của các di sản.
La Nuit Dining phục vụ thực khách với một thực đơn phong phú gồm các món ăn trên rừng, dưới nước từ khắp các vùng miền Việt Nam.
Các tác phẩm tham dự Triển lãm ảnh Nghệ thuật Hà Nội lần thứ 53 đã ghi lại một cách sinh động khoảnh khắc đất nước và con người Hà Nội văn minh, thanh lịch trong công cuộc xây dựng Thủ đô giàu đẹp, hiện đại.
Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội Nhiếp ảnh Nghệ thuật Hà Nội tổ chức lễ khai mạc và trao giải thưởng triển lãm ảnh Nghệ thuật lần thứ 53 năm 2023, nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023).
Tranh dân gian Hàng Trống còn là dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam và là dòng tranh dân gian của Thăng Long - Hà Nội xưa. Để bảo tồn, góp phần phát triển văn hóa, du lịch trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm đã chủ động tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn dòng tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với công chúng.
Từ ngày 6/7 đến 31/7/2023, triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống' diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Triển lãm do Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các nhà sưu tập tranh, nghệ nhân tranh dân gian và nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' tổ chức.
Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống' đang diễn ra tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) đến hết tháng 7/2023.
Chiều 6/7, Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống' đã diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Tranh Hàng Trống một trong những dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa. Trước sự mai một, nguy cơ thất truyền và những thách thức, khó khăn của các dòng tranh dân gian trong đời sống đương đại hiện nay, để bảo tồn tranh Hàng Trống cần một hướng đi mới.
Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành 'Thành phố sáng tạo', Hà Nội cần có những 'vườn ươm' để có một nền giáo dục sáng tạo và hình thành nên những thế hệ công dân sáng tạo, đảm bảo cho chiến lược phát triển toàn diện và bền vững của Thủ đô.
Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm giải pháp để giữ các nghề thủ công gắn với các phố cổ, tạo sức hấp dẫn du lịch, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.
Len lỏi trong con ngõ nhỏ ở phố Duy Tân (Cầu Giấy), khách sạn Smarana Hanoi Heritage trở thành địa điểm check-in lý tưởng cho những tâm hồn yêu hội họa và các giá trị dân tộc. Đây là nơi đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội được xây dựng theo chủ đề tranh dân gian Hàng Trống.
Nối tiếp thành công của dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống', mới đây, triển lãm tranh Hàng Trống tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ tiếp tục mạch câu chuyện về những giá trị của di sản tranh Hàng Trống và sự phát triển của nó trong đời sống đương đại. Điều này cho thấy, truyền thống chỉ thực sự có giá trị khi nó được sống và phát triển trong thời đại hôm nay.
Mong muốn đưa tranh Hàng Trống tiếp nối nghệ thuật đương đại, dự án 'Từ truyền thống đến truyền thống' của nhóm họa sĩ Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã sáng tạo, làm mới dòng tranh dân gian này.
Hà Nội không chỉ thuộc Mạng lưới Thành phố sáng tạo, mà còn có tiềm lực đi đầu trong việc phát triển công nghiệp văn hóa.
Ngày 7/4, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển'.
Mang lại nét đẹp vàng son nổi tiếng một thời quay lại với nơi nó được sinh ra và thuộc về, mọi điểm chạm của khách sạn đều được thiết kế như một buổi triển lãm nghệ thuật, với trung tâm là bộ sưu tập tranh Hàng Trống do chính nghệ nhân Lê Đình Nghiên tạo nên.
Một căn gác chỉ mười mấy mét vuông trên một con phố nhỏ giữa thủ đô, nhưng lại là nơi cho ra đời những cái đẹp nhất, sinh động nhất, truyền thống nhất của đời sống người Hà thành xưa.
Dù chỉ mới khai trương từ đầu tháng 10/2022 nhưng khách sạn Smarana Hanoi Heritage đã gây ấn tượng mạnh với du khách khi được xây dựng theo chủ đề tranh dân gian Hàng Trống.
Smarana Hanoi Heritage là khách sạn đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội truyền tải nét đẹp của dòng tranh thông qua hình hài một 'khách sạn di sản'.
Tranh Hàng Trống nức tiếng Thăng Long xưa đã trở thành tình yêu rất lớn đối với nghệ nhân Lê Đình Nghiên. Từ tình yêu ấy, ông đã khơi dậy đam mê ở người con trai, để cùng gìn giữ vốn quý Hà Nội.
Tranh Hàng Trống xưa là món ăn tinh thần của người Hà Nội, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán.
Rất nhiều năm nay khi nói đến tranh Hàng Trống, một dòng tranh cổ nổi tiếng của đất Thăng Long – Hà Nội, nhiều người vẫn nghĩ chỉ còn mỗi mình Nghệ nhân Ưu tú Lê Ðình Nghiên theo nghề mà không mấy ai biết rằng con trai ông - nghệ nhân trẻ Lê Hoàn cũng đang nỗ lực hồi sinh dòng tranh dân gian độc đáo này. Với nghệ nhân sinh năm 1988 này thì việc nối tiếp nghề của cha một phần vì đam mê, một phần vì trách nhiệm trước tổ tiên và dân tộc.
Kinh thành Thăng Long xưa có dòng tranh Hàng Trống nổi tiếng tưởng đã mai một. Nhưng Xuân này, dòng tranh ấy như 'bật mầm' truyền thống giữa ngôi đình cổ Nam Hương.
Giữa nhịp sống hiện đại, có một người đàn ông thất thập cổ lai hy vẫn cần mẫn sáng tác những bức tranh Hàng Trống với vẻ đẹp và sức hút lạ kỳ.
Thời gian phôi pha, hào quang nghề tranh Hàng Trống mờ dần, đã có lúc chỉ còn se sắt vài ánh tà dương. Nhưng rồi lại có những bàn tay gom những tia sáng yếu ớt đó chụm lại để nhen nhóm những hy vọng về một bình minh mới cho dòng tranh đặc sắc này.
Giữa thế giới mênh mông của nghệ thuật, họ chọn cho mình một con đường riêng, có phần lặng lẽ, nhưng rất đáng trân quý: Đánh thức và mở lối cho những dòng tranh dân gian vốn bị chìm khuất trong đời sống đương đại.
Những bạn trẻ trong nhóm S-River Agency trên cơ sở những nét đẹp độc đáo từ tranh dân gian Hàng Trống đã cho ra đời các sản phẩm ứng dụng độc đáo nhằm góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam.