Các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đồng hành cùng nông dân trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Chủ tịch HND tỉnh Trần Bình Quân cho biết: 'Muốn có một nền nông nghiệp hiện đại phải có những người nông dân làm chủ được khoa học - công nghệ. Đưa khoa học - công nghệ đến với nông dân sẽ thúc đẩy ngành nông nghiệp tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ'.
Năm 2023, trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện và lồng ghép các nội dung hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt, tiếp cận kịp thời các chương trình, chính sách hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh...
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng, giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của các sở, ngành liên quan, các địa phương và chủ thể sản xuất.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân, gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với Nhân dân. Cho nên bổn phận của chúng ta là phải biết ơn, phải thương yêu và giúp đỡ họ'. Không chỉ là sự biết ơn với người đã hy sinh, mà còn là trách nhiệm với những người còn sống, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây' luôn được dân tộc ta giữ gìn.
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Thanh Hóa đã có 314 sản phẩm được công nhận với hơn 200 chủ thể tham gia. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP của các HTX không những được thị trường đón nhận mà còn phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa những năm qua luôn được các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đặc biệt chú trọng. Đào tạo nghề từng bước được nâng cao, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, qua đó góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM).
Điều tra mở rộng vụ Công ty CP Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House) và các đơn vị liên quan, Bộ Công an đã khởi tố bắt giam với 3 cán bộ công chức thuộc Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn Khu vực I, Cục Hải quan TPHCM.
Viện KSND tối cao tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án xảy ra tại Công ty CP Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House).
Tối 12-12, nguồn tin của PV Báo SGGP cho hay, Viện KSND Tối cao đã trả hồ sơ vụ Công ty CP Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House) và các đơn vị liên quan cho Cơ quan CSĐT Bộ Công an để điều tra bổ sung vụ án.
Cơ quan chức năng đề nghị truy tố 60 bị can liên quan đến Công ty Thuduc House, trong số này có 17 bị can là lãnh đạo và cán bộ của Cục Thuế TPHCM.
Cơ quan điều tra Bộ Công an xác định Nguyễn Thị Bích Hạnh, Phó cục trưởng Cục Thuế TP HCM, đã cố ý thực hiện sai phạm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, duyệt ký 15 phiếu đề xuất hoàn thuế GTGT cho Thuduc House trái quy định với tổng số hơn 331 tỉ đồng
Ông Lê Đình Trúc, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam, bị Bộ Công an cáo buộc giả mạo, khai man hợp đồng, biên bản nghiệm thu, hóa đơn giá trị gia tăng, gây thiệt hại cho tài sản của Công ty Thuduc House
Bộ Công an khởi tố thêm nhiều người trong vụ án liên quan đến Công ty Thuduc House, trong đó có bà Nguyễn Thị Bích Hạnh (Phó Cục trưởng Cục Thuế TP.HCM).
Bộ Công an vừa quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam Lê Đình Trúc (Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam) về hành vi 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng'.
Nhiều chính sách đã và sẽ tiếp tục được đưa ra để thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn, như một hướng đi mới của ngành nông nghiệp trong bối cảnh biến động như hiện nay.
Có người nông dân, tranh thủ giờ nghỉ giải lao của một diễn đàn để kể với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan câu chuyện thiếu vốn sản xuất. Xác nhận đây là tình trạng chung của nhiều người nông dân trên khắp cả nước, tuy nhiên, Bộ trưởng đặt ra câu hỏi, nếu không có kỹ năng quản lý, liệu đồng tiền vào tay người nông dân có phát huy được hiệu quả?
Từ bỏ nghề kỹ sư điện, anh Lê Đình Trúc về quê khởi nghiệp bằng mô hình hợp tác xã trồng nấm. Sau nhiều lần thất bại, đến nay Hợp tác xã (HTX) nông sản hữu cơ Trúc Phượng do anh làm giám đốc đã có 3 sản phẩm OCOP.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh. Không chỉ 'được mùa rớt giá', thậm chí sản phẩm khó tiêu thụ, hoặc cơ sở tạm dừng sản xuất...
HTX Nông sản hữu cơ Trúc Phượng, xã Yên Thọ (Như Thanh) vừa nghiên cứu, sản xuất thành công sản phẩm trà linh chi túi lọc với hình thức đóng gói phù hợp, thiết kế và bảo hộ nhãn hiệu Trúc Phượng, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, chuẩn hóa nội dụng bao bì nhãn mác đáp ứng yêu cầu của thị trường đã được cơ quan chức năng chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm, được huyện Như Thanh chọn đăng ký sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh năm 2021
Phát huy tinh thần xung kích và lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, nhiều năm qua, các cấp bộ đoàn trên địa bàn huyện Như Thanh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tham gia và đạt nhiều kết quả trong phong trào xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
Không ít lần 'lên bờ xuống ruộng' với cây nấm, nghĩ về sự nghiệp đang còn dang dở của người cha đã mất, chàng trai 8x xứ Thanh lại càng quyết tâm hơn nữa. Sau nhiều năm cố gắng, ông chủ HTX Nông sản hữu cơ Trúc Phượng đã trở thành 1 trong 63 gương Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2020.