Khu rừng nguyên sinh hơn 18 ha chủ yếu là cây gỗ lim hàng trăm năm tuổi tại xã Hậu Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) lâu nay được xem như 'báu vật'...
Thái miếu nhà Hậu Lê, hay còn gọi là đền Lê, được xây dựng vào năm 1805. Bên cạnh kiến trúc độc đáo, ngôi đền này còn là nơi thờ tự 27 vị hoàng đế nhà Hậu Lê.
Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, các cấp bộ Đoàn huyện Thanh Thủy đã tích cực thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Trong đình So hiện nay còn giữ được 40 đạo sắc phong thần từ năm Hoằng Định 2 (1601) thời nhà Lê đến năm Khải Định 9 (1924) thời nhà Nguyễn, cùng nhiều hoành phi, câu đối cổ. Vì vậy, vào năm 1980, đình So đã được Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia cần được bảo tồn.
Ngày 8/3 (tức ngày 28 tháng Giêng), xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội rước voi truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức các vị tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.
Ông là vị vua có 4 con trai và cả 4 đều được lên làm vua. Ngoài ra, ông cũng được xem là vị vua nắm giữ nhiều kỷ lục.
Ngôi chùa có tượng Phật gỗ lớn nhất Việt Nam nằm ở Hải phòng với trọng lượng hơn 10 tấn.
Hai tấm bia không chỉ có giá trị về lịch sử văn hóa, có tầm ảnh hưởng lớn đối với hai huyện Thọ Xuân và Nông Cống xưa mà còn là tác phẩm nghệ thuật chạm khắc đá, thư pháp tiêu biểu thời Lê Trung Hưng.
Liên quan đến vụ việc 2 tấm bia đá cổ mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đang bị lãng quên được phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh từ đầu tháng 8/2023, mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã có văn bản báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo UBND huyện Triệu Sơn khẩn trương có phương án, kế hoạch di dời, đền bù, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư cho gia đình ông Dương Bá Hùng (làng Quần Trọng, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) - nơi có 2 hiện vật bia đá nói trên.
Hai tấm bia có niên đại trên 300 năm, mang giá trị về lịch sử, văn hóa và gắn với nhân vật lịch sử Lê Thì Hải (1639 -1716), là tướng trong suốt ba đời vua là Lê Gia Tông, Lê Hy Tông và Lê Dụ Tông.
Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục 'vô tiền khoáng hậu'.
Nguyễn Chế Nghĩa được vua Trần Anh Tông yêu mến, gả cho công chúa Nguyệt Hoa.
Nhân dịp UBND tỉnh vừa tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, Báo Thanh Hóa gửi tới bạn đọc một số địa điểm danh lam, thắng cảnh của TP Thanh Hóa – một miền lịch sử, văn hóa bên dòng Mã giang.
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục 'vô tiền khoáng hậu'.
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
Tọa lạc trên diện tích hơn 4.200m2 ở phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử... độc đáo, đặc sắc.
Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
vhds.baothanhhoa.vn
Mặc dù là một di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia nhưng quần thể Di tích bia và lăng mộ Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn vẫn đang bị bào mòn bởi thời gian.
Văn hóa và Đời sống - Không chỉ có niên đại hơn 200 năm, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị từ thế kỷ XVII.
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Hai lần thống trị ngai vàng, Lê Thần Tông có 4 người con liên tiếp làm vua và là người đầu tiên lấy vợ Tây - được xem là vị vua có nhiều 'kỷ lục' nhất trong sử Việt.
Lê Thần Tông được biết tới là một vị vua có nhiều điều 'nhất' trong lịch sử phong kiến Việt Nam với số lần lên ngôi vua nhiều nhất, có nhiều con làm vua nhất, có nhiều vợ là người ngoại quốc nhất.
Nhận thấy tác hại của thuốc lá, một vị vua đã ra lệnh cấm quan lại và người dân hút thuốc.
Xã Nông Trường (Triệu Sơn) không chỉ được nhiều người nhớ đến bởi nơi đây là quê hương của người anh hùng Tô Vĩnh Diện mà còn là vùng đất gắn liền với truyền thống khoa bảng Phương Khê. Sự đan xen giữa không gian trầm mặc của những dấu tích văn hóa xưa cũ với sự đổi thay của một vùng nông thôn mới đã để lại nhiều cảm xúc cho chúng tôi.
Nhận thấy tác hại của thuốc lá, một vị vua đã ra lệnh cấm quan lại và người dân hút thuốc.
Đồng chí Lê Khả Phiêu sinh ngày 27-12-1931, tại làng Thượng Phúc, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đông Sơn - quê hương của đồng chí Lê Khả Phiêu là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', bởi nơi đây là cái nôi của người Việt cổ, với nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ, tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn nổi tiếng. Làng Thượng Phúc, xã Đông Khê là nơi sinh ra Tể tướng Lê Hy, ông cũng nhà văn hóa lớn thời Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông (1663 - 1675). Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có bề dày truyền thống văn hiến - lịch sử, được hun đúc, giáo dục về truyền thống quật cường của quê hương và dân tộc, đồng chí Lê Khả Phiêu sớm tiếp thu tinh thần cách mạng và nhiệt huyết yêu nước. Đồng chí tham gia hoạt động cách mạng ở địa phương từ năm 1947. Tháng 6-1949, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, khi mới 18 tuổi. Ngày 1-5-1950, đồng chí Lê Khả Phiêu nhập ngũ, trở thành chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam.
Cuộc đời làm vua của Lê Thần Tông có nhiều điểm đặc biệt. Ông là vị vua duy nhất trong 108 vị vua chúa VN lên ngôi hai lần.
Vua Lê Thần Tông có tất cả 4 vợ ngoại quốc, gồm một người Hà Lan, một người Hán (Trung Quốc), một người Ai Lao (Lào), một người Xiêm La (Thái Lan).
Tọa lạc tại thôn Phú Hào, xã Thọ Phú (Triệu Sơn) trên khoảnh đất gần 10 ha, cụm di tích lăng mộ và bia Thái Tể Lê Thì Hiến – danh tướng thời vua Lê Thần Tông đang bị bào mòn bởi thời gian và sự khắc nghiệt của thiên nhiên.