Trước diễn biến phức tạp, khó lường của thiên tai, bão lũ, các địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh đang chủ động triển khai nhiều phương án đảm bảo an toàn nuôi trồng thủy sản.
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do bão và hoàn lưu bão Yagi (bão số 3) gây ra, nông dân Hà Tĩnh đang cấp tập thu hoạch lúa hè thu sớm ngày nào tốt ngày đó.
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang kiên trì, nỗ lực để từng bước nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh mương, đường nội đồng và các hạ tầng khác phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thời điểm này, các doanh nghiệp, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang tập trung lựa chọn nguồn giống chất lượng cao, sạch bệnh với kỳ vọng giành nhiều thắng lợi trong vụ nuôi xuân - hè 2024.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trâu bò tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường tại một số địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh. Để phòng ngừa thiệt hại, ngành chuyên môn và các địa phương liên quan đang khẩn trương kiểm soát, khống chế, không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Các địa phương xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu bò đang tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng, phấn đấu hoàn thành trước ngày 20/3 theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Tạm gác việc chuẩn bị cho tết Nguyên đán cận kề, bà con nông dân ở vựa lạc xuân Lộc Hà (Hà Tĩnh) ra đồng sản xuất với quyết tâm phủ kín 926 ha lạc, mang về sản lượng 2.468 tấn.
Người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đón xuân mới với niềm tự hào đã về đích huyện nông thôn mới. Từ ruộng đồng đến biển cả, nhịp điệu lao động sản xuất cuối năm vẫn đều đặn, làm cho bức tranh quê biển thêm đa sắc và sống động.
Nhờ phát triển chăn nuôi theo hướng hiện đại, liên kết, bảo vệ dịch bệnh... nên sản lượng thịt gia cầm của Hà Tĩnh năm 2023 đạt khoảng 26 nghìn tấn, sản lượng trứng đạt 358 triệu quả.
Người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang được hưởng lợi nhiều chính sách hỗ trợ để duy trì, phát triển đàn vật nuôi, qua đó giúp huyện từng bước tiến tới đạt mục tiêu đề ra vào năm 2025.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang duy trì, phát huy các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, gia tăng thu nhập và lưu giữ các giá trị xưa.
Nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở tỉnh Hà Tĩnh. Gần đây, mưa bão diễn biến phức tạp, khó lường, người nuôi trồng thủy sản đang chủ động các phương án ứng phó, phòng ngừa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thời tiết Hà Tĩnh dự báo sẽ mưa nhiều từ sau ngày 12/9, do đó trên đồng ruộng, bà con nông dân khắp nơi đang gấp rút gặt gọn diện tích, đưa lúa về nhà sớm ngày nào tốt ngày đó.
Mùa mưa bão đang đến gần, các địa phương, lực lượng chức năng ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị mọi việc để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Đã 100 tuổi đời và 75 năm tuổi Đảng nhưng ông Phan Đình Tiệp ở xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn còn bồi hồi, rạo rực và tự hào, khi ôn lại những ngày mùa thu Cách mạng tháng Tám rực lửa trên quê hương mình.
Để phục vụ sản xuất gắn với phòng ngừa thiên tai, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã ưu tiên nguồn lực, lồng ghép tốt các dự án để xây dựng kênh mương, hồ đập, đê điều và các hạng mục thiết yếu.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã và đang khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng biển cửa để tổ chức khai thác, sản xuất thủy hải sản hiệu quả, an toàn.
Thời điểm này, độ ẩm không khí cao là điều kiện sâu bệnh phát sinh và gây hại lạc xuân. Để đảm bảo năng suất, chất lượng lạc cuối vụ, nông dân Hà Tĩnh đang bám đồng để kịp thời có biện pháp phòng trừ.
Năm 2006, UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) cấp cho các hộ dân 82 lô đất ở vùng Cồn Bia, thôn Trung Nghĩa, xã Thạch Bằng (nay là TDP Trung Nghĩa, thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà). Thế nhưng đến nay, sau 16 năm, khu đất này vẫn chưa có hạ tầng thiết yếu, khiến người dân băn khoăn, bức xúc.
Hiện nay, Hà Tĩnh đã có hiện tượng một số doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu xin đóng cửa hoặc tạm ngừng kinh doanh. Trước tình trạng này, doanh nghiệp, Sở Công thương đang thực hiện những giải pháp để tháo gỡ khó khăn trước mắt, đảm bảo cơ bản cung ứng đủ nhu cầu xăng, dầu cho người tiêu dùng.
Đoạn đường dài gần 1 km đi vào cảng cá Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) xuống cấp, hư hỏng nhiều năm nhưng không được duy tu, sửa chữa. Nguyên do là bởi phân cấp quản lý chưa rõ ràng, các cấp, ngành có dấu hiệu đùn đẩy trách nhiệm...
Dù đã 92 tuổi đời, 72 năm tuổi Đảng nhưng đối với cụ Trần Hậu Hòa (thôn Lương Hội, xã Khánh Vĩnh Yên, Can Lộc, Hà Tĩnh), ký ức hào hùng về ngày cùng Nhân dân đi giành chính quyền vẫn bồi hồi trong tim.
UBKT Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã họp và xem xét kỷ luật các tổ chức, cá nhân là lãnh đạo, nguyên lãnh đạo xã Thạch Bằng và huyện Lộc Hà.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã họp và xem xét kỷ luật các tổ chức, hàng loạt cán bộ xã, nguyên cán bộ huyện vì để xảy ra những sai phạm.
Vừa qua, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã có kết luận về vi phạm của một số tổ chức đảng, đảng viên ở 2 huyện Lộc Hà và Vũ Quang. Những vi phạm, khuyết điểm của các tổ chức đảng và đảng viên này đã ảnh hưởng không tốt đến uy tín của cấp ủy, chính quyền địa phương; để lại hậu quả rất nghiêm trọng, khó khắc phục; gây bức xúc dư luận.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã đưa ra nhiều kết luận, xem xét kỷ luật tổ chức, cán bộ ở các địa phương. Trong đó có nhiều lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Lộc Hà bị kỷ luật liên quan sai phạm đất đai.
Với lợi thế về địa lý, cảnh quan thiên nhiên và sản vật địa phương, những năm gần đây, Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung thu hút mọi nguồn lực để triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, đưa ngành 'công nghiệp không khói' trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Chiều 12/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng chủ trì buổi làm việc với huyện Lộc Hà về tình hình phát triển các làng nghề, công nghiệp – tiểu thủ công ngiệp (CN-TTCN), cụm công nghiệp trên địa bàn.