Ninh Bình thực hiện lời dạy của Bác

Từ tháng 1-1946 đến tháng 7-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 5 lần về thăm Ninh Bình. Những lời căn dặn cùng tình cảm, sự quan tâm của Bác đã trở thành động lực to lớn để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh Bình không ngừng phấn đấu, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, ra sức thi đua, đẩy mạnh sản xuất, từng bước xây dựng Ninh Bình ngày càng giàu mạnh, phát triển.

Những giá trị thiêng liêng và bài học cho hôm nay (bài cuối)

Thế hệ trẻ hôm nay luôn tự hào về lớp cha anh qua những câu chuyện đi - ở - trở về trong hành trình thống nhất đất nước. Bắc – Nam sum họp một nhà, cả nước được sống trong hòa bình, chung tay xây dựng Tổ quốc giàu đẹp theo lời Bác: Xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Và chặng đường thống nhất non sông khởi đầu từ 'Tập kết' là bài học về tầm nhìn xa trong lãnh đạo, chỉ đạo, về tinh thần đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam…

Hồi ức của người cán bộ, đồng bào miền Nam sau 70 năm tập kết ra Bắc

Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), thực hiện chủ trương của Đảng và Bác Hồ, hàng vạn cán bộ, đồng bào miền Nam đã tập kết ra Bắc. Một số người đã ở lại sinh sống, lập gia đình tại Thanh Hóa và coi đây là quê hương thứ hai của mình.

Những làng quê cách mạng xứ Thanh ngày ấy và bây giờ: Trong hang núi Chõ nghe chuyện Chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương

Trở về vùng đất Nga Sơn, tôi không chỉ được 'mục sở thị' những dấu tích gắn liền với huyền sử về Mai An Tiêm - ông tổ của nghề trồng dưa hấu, mà còn được nghe những trang sử hào hùng của đất và người nơi đây.

Kim Sơn khắc ghi lời Người

Cách đây 78 năm (ngày 13/1/1946-13/1/2024), huyện Kim Sơn vinh dự đón Bác Hồ về thăm. Tuy chỉ có một lần duy nhất Bác về thăm, song tình cảm và những lời căn dặn của Bác đã là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để lớp lớp thế hệ cán bộ và Nhân dân nơi đây không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Tháng 5 nhớ Bác

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 5 lần về thăm Ninh Bình. Mỗi lần gặp gỡ, trò chuyện với cán bộ, Nhân dân nơi Bác về thăm, Người không chỉ thể hiện tình cảm, sự quan tâm ân cần, sâu sắc mà còn định hướng, giao nhiệm vụ cách mạng với mong muốn Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình tập trung thực hiện. Những lời căn dặn của Người luôn là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình vững bước đi lên, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Để lời Bác vang vọng mãi ngàn năm

Năm 2024 này cả nước kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh-tài sản tinh thần vô giá cho Đảng ta, dân tộc ta, Nhân dân ta. Với Ninh Bình còn đặc biệt hơn nữa vì 2024 cũng là dịp kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Ninh Bình luôn một lòng, một dạ sắt son với Đảng và Bác Hồ kính yêu, dâng lên Bác những bông hoa tươi thắm nhất mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới.

Ngày này năm xưa 23/1: Ban hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

Ngày này năm xưa - ngày 23/1/2006 là ngày Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.

Cụ Hồ viết gì trong lá thư lần thứ ba gửi cụ Bùi Bằng Đoàn?

Bồi hồi giở lại sử những ngày đầu dân quốc ấy. … Phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 14/11/1945, Hồ Chủ tịch trịnh trọng tuyên bố: 'Đất nước ta lúc này cần kiến thiết: - Kiến thiết ngoại giao. Kiến thiết kinh tế. Kiến thiết quân sự. Kiến thiết giáo dục. Muốn vậy, phải mời các người tài, đức ra giúp nước nhà. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển, càng thêm nhiều'.

Ngày này năm xưa 23/1: Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại

Ngày này năm xưa - ngày 23/1/2006, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.

Không ngừng nỗ lực học và làm theo Bác

Trong tâm khảm của mỗi người dân đất Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Người không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà còn để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời hy sinh quên mình cho đất nước và hạnh phúc của nhân dân. Nhớ về Bác, chúng ta nguyện tiếp tục học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người để xây dựng quê hương Đất Tổ ngày càng giàu đẹp, xứng đáng với lời căn dặn của Người trong những lần về thăm và làm việc tại tỉnh.

Tấu Lìn nhớ Bác

Thôn Tấu Lìn là thôn xa nhất của xã Hùng Lợi (Yên Sơn). Nơi đây vào tháng 12 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc. Năm tháng trôi qua, đối với người dân nơi đây vẫn luôn ghi nhớ, trân trọng những kỷ niệm về Người.

Tình Người tỏa sáng đất quê

Tròn 75 năm trước, ngày 4/3/1947, trên đường lên Chiến khu Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã dừng chân...

Vạn Xuân nhớ Bác, học và làm theo Bác

Cách đây hơn 70 năm (từ ngày 4/3 đến ngày 18/3/1947), trên đường lên chiến khu Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã dừng chân, ở và làm việc 15 ngày tại xóm Đồi, xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông (nay là xã Vạn Xuân).

Giáo hoàng John Paul II và bức Đức mẹ Việt Nam

Chuyến đi Ad limina của Hội đồng Giám mục Việt Nam tới Roma năm 1980, trong chuyến đi này, Giáo hoàng John Paul II (1920-2005), đã tiếp phái đoàn Hội đồng Giám mục Việt Nam tại Vatican, phủ Giáo Hoàng ngày 17/6/1980. Giáo Hoàng John Paul II vốn sinh ra từ nước Ba Lan nên ngài rất có cảm tình với Việt Nam.

Đi tìm bức tranh Đức mẹ Việt Nam ở thành Rome

Bức tranh 'Đức Mẹ Việt Nam' lừng danh của cố họa sỹ Nam Phong - con chiên của Giáo phận Phát Diệm (Kim Sơn, Ninh Bình), trải qua 67 năm lịch sử thăng trầm ở thành Rome (Italy) giờ ra sao?

Không thể xuyên tạc và bôi nhọ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chỉ cần hiểu đúng về lịch sử, viết đúng sự thật lịch sử thì mỗi người đều nhận thấy rất rõ rằng, cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phong cách và 'tên tuổi của đồng chí Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại nhằm thực hiện một khối cộng đồng anh em thực sự của nhân dân các nước được hưởng quyền bình đẳng và được thỏa mãn đầy đủ về những nhu cầu vật chất và tinh thần của mình, một thế giới không có chiến tranh, không có sự tàn bạo, nghèo khổ và phân biệt đối xử'[1].

Giải mã thêm cái tình Cụ Hồ với Cụ Bùi

Tiết trọng thu Hà thành, tiếp được cái giấy mời do nhà báo Bùi Văn Ngợi, nguyên GĐ NXB Thanh niên, hiện là Phó Ban liên lạc họ Bùi Việt Nam mời đến dự một lễ trọng. Đó là Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng Ban thường trực Quốc hội (Chủ tịch QH) Bùi Bằng Đoàn tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô.