Giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội

Chiều 18/1, tại Hà Nội, Bộ Công an, Tạp chí Cộng sản và Hội đồng lý luận Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia về chủ đề 'Mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đối với công tác Công an'.

PGS.TS LÊ MINH THÔNG: NHIỀU ĐỔI MỚI QUAN TRỌNG VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH

Theo PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, công tác lập pháp đã có những tiến bộ về số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống và tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch. Hệ thống pháp luật đã thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng, quy định mới của Hiến pháp, bám sát yêu cầu cuộc sống, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước từ trung ương tới cơ sở.

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG ĐỔI MỚI, ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU KẾT QUẢ QUAN TRỌNG

Hoạt động giám sát của Quốc hội lần đầu tiên được luật hóa tại Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003, từng bước giúp hoạt động này đi vào nề nếp. Kể từ đó đến nay, hoạt động giám sát của Quốc hội không ngừng được đẩy mạnh, có nhiều đổi mới, đạt được nhiều kết quả quan trọng, được cử tri và Nhân dân đánh giá cao. Thông qua giám sát đã khẳng định tính đúng đắn của chính sách, pháp luật, kịp thời phát hiện hạn chế, bất cập, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

TĂNG TỶ LỆ ĐBQH CHUYÊN TRÁCH – HƯỚNG TỚI QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG NGÀY CÀNG CHUYÊN NGHIỆP

Để đạt được một trong những mục tiêu đổi mới Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết só 27-NQ/TW 'về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới', một số ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH), chuyên gia cho rằng, cần tăng tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách nhằm hướng tới Quốc hội chuyên nghiệp, bảo đảm thực hiện tốt các chức năng đã được hiến định.

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG ĐỔI MỚI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỰC TIỄN

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất do Nhân dân cả nước bầu ra, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, Quốc hội luôn luôn chú trọng đổi mới, hoàn thiện về tổ chức và phương thức hoạt động nhằm thực hiện ngày càng hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được Hiến định.

'Uẩn khúc' phía sau cây bằng lăng rừng được rao bán 220 triệu đồng tại Bình Định

Cây bằng lăng rừng nguyên gốc được rao bán 220 triệu đồng tại Bình Định là một trong 14.759 cây rừng DN trúng đấu giá khai thác bằng hình thức 'chặt hạ, cắt khúc'?

Phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức, hoạt động của Quốc hội

Tại Hội thảo thực trạng về tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam vừa được tổ chức sáng 25.11, các đại biểu, chuyên gia nhấn mạnh, cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức, hoạt động của Quốc hội theo đúng tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI

Tại Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam - 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động giám sát' do Văn phòng Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào chiều 21/10, các đại biểu dành nhiều sự quan tâm đến hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, trong đó có hoạt động giám sát chuyên đề. Các đại biểu đề nghị trong thời gian tới cần đánh giá tổng thể việc thực hiện Luật Hoạt động giám sát, chú trọng các giải pháp sửa đổi phù hợp.

PHÁT HUY, NÂNG CAO VAI TRÒ NÒNG CỐT CỦA ĐBQH TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI

Khẳng định đại biểu Quốc hội có vị trí, vai trò trung tâm, nòng cốt trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, để đạt được mục tiêu đổi mới Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW, cần chú trọng việc phát huy và nâng cao chất lượng, vai trò của đại biểu Quốc hội.

Chuyên nghiệp, chuyên môn hóa các hoạt động của Quốc hội

Để tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, cần coi trọng tính chuyên nghiệp, chuyên môn hóa sâu hơn trong hoạt động lập pháp; khắc phục tình trạng giám sát dàn trải, thiếu chiều sâu; nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội và bộ máy giúp việc của Quốc hội.

Vụ nguyên bí thư huyện 'thâu tóm' đất rừng ở Bình Định: Đã thu hồi 138,4ha đất rừng phòng hộ cấp sai

Ông Lê Minh Thông, Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), vừa cho biết, địa phương đã thu hồi 138,4ha đất rừng phòng hộ cấp sai quy định tại các tiểu khu 176a, 169 thuộc khu vực hồ thủy lợi kết hợp thủy điện Định Bình.

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM

Sáng 09/10, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm đổi mới và phát triển về tổ chức, phương thức hoạt động'. Đây là Hội thảo đầu tiên trong chuỗi Hội thảo khoa học phục vụ nghiên cứu Đề tài cấp bộ đặc biệt 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển'. Ủy viên BCH TW Đảng, Ủy viên UBTVQH, Trưởng Ban Công tác Đại biểu Nguyễn Thị Thanh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì hội thảo.

Lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới

VOV.VN -Một trong những vấn đề hệ trọng được đưa ra lấy ý kiến tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII đang diễn ra là quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa XIV, lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài để đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới.

Cải cách về nội chính góp phần vào phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Các đại biểu nhìn nhận 40 năm qua, nền nội chính Việt Nam đã có nhiều cải cách, nhất là trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Công tác tham mưu nội chính góp phần mở ra nhiều giải pháp lớn về phòng, chống tham nhũng

Hội thảo 'Công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương về lĩnh vực nội chính qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới' do Ban Nội chính Trung ương và Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức diễn ra tại Hà Nội sáng 3/10.

Tham mưu của ngành nội chính phải thấy được khoảng trống, chồng chéo, mâu thuẫn

Để công tác tham mưu hiệu quả và sâu sắc hơn, PGS-TS Lê Minh Thông cho rằng, công tác tham mưu phải nắm vững đường lối chính sách của Đảng trong công tác nội chính; nắm chắc pháp luật về công tác nội chính, nắm chắc để thấy được những khoảng trống, chồng chéo, mâu thuẫn mà pháp luật chưa giải quyết được.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Tại hội thảo 'Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân lý luận và thực tiễn' do Ban Công tác đại biểu phối hợp cùng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 21/9, các chuyên gia nhận định, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quả cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó chú trọng việc sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật, tăng cường hiệu quả hậu giám sát cũng như các yếu tố bảo đảm...

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Căn cứ Nghị quyết về chương trình giám sát hàng năm của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đã chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức giám sát chuyên đề phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương. Để tiếp tục đổi mới và nâng cao hơn nữa hiệu quả giám sát, một số ý kiến đại biểu, chuyên gia cho rằng, cần cải tiến phương thức tổ chức hoạt động giám sát, tăng cường vai trò giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tại địa phương, không ngừng nâng cao năng lực, kỹ năng của ĐBQH...

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT TỐI CAO THÔNG QUA PHƯƠNG THỨC XEM XÉT BÁO CÁO TRÌNH QUỐC HỘI TẠI KỲ HỌP

Xem xét báo cáo trình Quốc hội là một trong những phương thức giám sát tối cao của Quốc hội đối với hoạt động của bộ máy nhà nước. Việc Quốc hội xem xét báo cáo của các cơ quan thuộc đối tượng giám sát tối cao được pháp luật quy định chặt chẽ, đảm bảo bao quát toàn diện các lĩnh vực hoạt động quan trọng của bộ máy nhà nước và ngày càng được triển khai hiệu quả trên thực tế.

Cựu Bí thư huyện ở Bình Định không chịu trả sổ đỏ đất được cấp sai

Huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) có quyết định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp sai cho cựu lãnh đạo huyện, người thân cựu lãnh đạo huyện, tuy nhiên việc thu hồi đang gặp khó...

Chồng đâm vợ rồi nhảy sông nghi tự tử

Sáng 9-6, ông Lê Minh Thông, Chủ tịch UBND xã Tràng Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) cho biết, cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc chồng đâm vợ rồi nhảy sông, nghi tự tử.

Bình Định: Phân ban Phật tử Dân tộc T.Ư trao 200 phần quà đến đồng bào Bana

Chiều 5-5, đoàn Phân ban Phật tử Dân tộc T.Ư thuộc Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư đã đến thăm và gặp mặt lãnh đạo H.Vĩnh Thạnh và trao quà từ thiện đến đồng bào dân tộc tại địa phương.

Giúp đại biểu thực hiện tốt hơn chức trách, nhiệm vụ dân cử

Phát biểu tại Hội nghị bồi dưỡng kỹ năng hoạt động cho gần 8.000 đại biểu HĐND các cấp trên địa bàn mới đây, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An Nguyễn Như Khôi nhấn mạnh: những kiến thức, kỹ năng được truyền đạt sẽ giúp cho mỗi đại biểu thực hiện tốt hơn chức trách, nhiệm vụ dân cử của mình; góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp trong thời gian tới.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM Ở CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ

Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã trải qua 3 lần lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 08/10/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Lần lấy phiếu gần đây nhất là vào nửa cuối năm 2018 đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện quy định về lấy phiếu tín nhiệm ở cơ quan dân cử nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn....

Thu hút nhân tài - Bài cuối: Dụng nhân như dụng mộc

Người xưa có câu 'dụng nhân như dụng mộc' để thấy rằng, nếu được bố trí đúng chỗ, hợp với sở trường, người tài sẽ phát huy được năng lực của mình.

Hà Tĩnh: Ngao, hàu chết hàng loạt ở khu vực nuôi trồng Cửa Nhượng

Chuẩn bị đến mùa thu hoạch, tuy nhiên, nhiều ha ngao, hàu nuôi ở khu vực Cửa Nhượng (Hà Tĩnh) bất ngờ bị chết, dải trắng khu vực nuôi.

Vì sao ngao, hàu nuôi ở Cẩm Xuyên bị chết?

Người dân ở vùng nuôi trồng thủy sản xã Cẩm Lĩnh, Cẩm Lộc (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã đầu tư nguồn vốn, công sức khá lớn, mong chờ đến ngày thu hoạch thì xuất hiện tình trạng ngao, hàu chết trắng bãi.

Tổ chức cơ quan thực thi phù hợp với điều kiện thực tế trong tình hình mới

Ngày 26/10, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học: Tổ chức cơ quan thực thi - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường chủ trì hội thảo.

Kỳ vọng về 1 Nghị quyết mới nhằm hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng

Cán bộ, đảng viên và nhân dân kỳ vọng Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII sẽ ban hành một Nghị quyết mới, với những giải pháp mới nhằm hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng.

Bà Rịa - Vũng Tàu thu hồi huy chương VĐV vi phạm quy chế tại Đại hội TDTT

Ban Tổ chức cũng quyết định đôn thứ hạng cho các VĐV đạt kết quả thi đấu kế cận và trao giải, giấy chứng nhận.

Trị 'bệnh' chậm gửi tài liệu!

Trong Chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8.2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy Kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Một trong những nội dung đáng chú ý là dự thảo Nội quy đã quy định hình thức chế tài nhằm khắc phục tình trạng các cơ quan chậm gửi tài liệu kỳ họp theo hướng công khai danh sách các cơ quan và lý do gửi chậm tài liệu.

Chánh án có vợ bị xử phạt vì lấn chiếm đất rừng phòng hộ nói gì?

Ông Trần Quốc Biểu, Chánh án TAND huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã có cuộc trao đổi với PV Tiền Phong quanh sự việc cơ quan chức năng cho rằng vợ ông là bà Trương Thị Lệ Thâm có hành vi lấn chiếm đất rừng phòng hộ, xây dựng công trình trái phép.

Vụ lấn chiếm đất rừng ở huyện Vĩnh Thạnh liên quan người nhà cán bộ

Bà Trương Thị Lệ Thâm - người đã xây dựng nhà sàn và công trình trái phép trên đất rừng phòng hộ tại tiểu khu 184b là vợ của ông Trần Quốc Biểu, Huyện ủy viên, Chánh án TAND huyện Vĩnh Thạnh.

Bình Định: Vợ chánh án tòa án huyện lấn chiếm đất rừng phòng hộ

Diện tích đất rừng phòng hộ mà bà Thâm tự ý lấn chiếm là 58,2m². Sau khi lấn chiếm, bà Thâm tự ý phát dọn cây rừng rồi xây dựng khu nhà lắp bằng ván gỗ. Tại khu vực đất rừng bà Thâm lấn chiếm, nhiều cây gỗ tự nhiên có đường kính khá lớn đã bị cưa hạ.

Vợ chánh án huyện chiếm đất rừng phòng hộ, xây dựng công trình trái phép

Ngày 8/7, ông Lê Minh Thông – Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) cho biết, sẽ tổ chức cưỡng chế vi phạm theo quy định đối với trường hợp bà Trương Thị Lệ Thâm đã tự ý lấn chiếm đất rừng phòng hộ, xây dựng công trình trái phép tại khoảnh 1, tiểu khu 184B, xã Vĩnh Hảo.

Tăng học phí: Khoảng lặng hậu Covid-19

Tăng học phí trong giai đoạn hiện nay được cho là cần thiết, đúng lộ trình, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong các nhà trường.

Tăng học phí: Khoảng lặng hậu Covid-19

Tăng học phí trong giai đoạn hiện nay được cho là cần thiết, đúng lộ trình, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong các nhà trường.