Lịch sử Việt Nam ghi nhận một vị tướng tài xuất thân từ người làm nghề huấn luyện chó. Thậm chí, đội khuyển binh do ông nuôi dưỡng cũng trở thành trợ thủ đắc lực cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nằm dọc bờ sông Yên, thôn Cung Điền xưa kia là vùng non nước hữu tình, cảnh đẹp thơ mộng. Còn ngày nay, thôn Cung Điền, xã Minh Nghĩa (Nông Cống) đang có mật độ xây dựng đô thị lớn. Tuy nhiên, nằm giữa làng, đền thờ Đỗ Bí, bậc khai quốc công thần nhà Lê vẫn thâm nghiêm như trái ngược hẳn với không gian sôi động xung quanh.
Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, phải đón nhận kết cục cay đắng.
Trải qua bao biến đổi, thăng trầm của thời gian, những cây bồ lố hàng trăm năm tuổi vẫn xanh mướt, sừng sững trong khuôn viên đền thờ Thái sư Cương Quốc công Nguyễn Xí (Nghệ An).
Cái chết của vị vua hiền đức Lê Nhân Tông và thân mẫu trong chính biến năm 1459 khiến các quan văn võ nuốt hận ngậm đau, trăm họ xót thương, than trách thế sự bất công khi để người tốt phải chịu tang thương ai oán...
Lớp học nhạc ở TP Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) thường được bắt đầu bằng việc thầy giáo khiếm thị Đặng Ngọc Duy gẩy đàn và hát. Các em học sinh vỗ tay và hát vang: 'Mặt trời lên, em hướng về nơi ấy, đơm hoa cuộc đời…'.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần, có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Theo quan niệm thời xưa, vua là con trời, thay trời chăn dân, nên mỗi khi trời giáng thiên tai, dịch bệnh, các vị quân vương phong kiến thường thực hiện các nghi lễ tạ lỗi với trời, tự trách phạt mình để mong trời bớt giận, không trút tai họa xuống muôn dân nữa.
y là năm thứ hai, Lễ hội Lam Kinh không tổ chức các hoạt động phần Hội và chỉ tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ, bằng tài năng, đức độ danh tướng Đỗ Bí đã lập nên nhiều công trạng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, được vua Lê ban tước Huyện hầu.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý 'tôi hiền'.
Trong 49 vị trạng nguyên của Việt Nam, có bao nhiêu người được xưng tặng là 'Lưỡng quốc Trạng nguyên'. Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
Có nhiều công lao trên chiến trường, là bậc khai quốc công thần của triều đại, cuối cùng, ông phải chết sau khi xây biệt phủ quá lớn.
Giữ vai trò là kinh đô tâm linh của vương triều Hậu Lê, trải qua gần 600 năm với những biến cố thăng trầm của lịch sử và thời gian, khu di tích Lam Kinh trên vùng đất hai vua Thọ Xuân đang từng bước được khôi phục, bảo tồn để trở thành quần thể di tích lịch sử, văn hóa, tưởng niệm gắn với mục tiêu phát triển KT-XH của xứ Thanh.
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.