Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần, có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Theo quan niệm thời xưa, vua là con trời, thay trời chăn dân, nên mỗi khi trời giáng thiên tai, dịch bệnh, các vị quân vương phong kiến thường thực hiện các nghi lễ tạ lỗi với trời, tự trách phạt mình để mong trời bớt giận, không trút tai họa xuống muôn dân nữa.
y là năm thứ hai, Lễ hội Lam Kinh không tổ chức các hoạt động phần Hội và chỉ tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ, bằng tài năng, đức độ danh tướng Đỗ Bí đã lập nên nhiều công trạng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, được vua Lê ban tước Huyện hầu.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý 'tôi hiền'.
Trong 49 vị trạng nguyên của Việt Nam, có bao nhiêu người được xưng tặng là 'Lưỡng quốc Trạng nguyên'. Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
Có nhiều công lao trên chiến trường, là bậc khai quốc công thần của triều đại, cuối cùng, ông phải chết sau khi xây biệt phủ quá lớn.
Giữ vai trò là kinh đô tâm linh của vương triều Hậu Lê, trải qua gần 600 năm với những biến cố thăng trầm của lịch sử và thời gian, khu di tích Lam Kinh trên vùng đất hai vua Thọ Xuân đang từng bước được khôi phục, bảo tồn để trở thành quần thể di tích lịch sử, văn hóa, tưởng niệm gắn với mục tiêu phát triển KT-XH của xứ Thanh.
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, phải đón nhận kết cục cay đắng.
Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.
Lê Thánh Tông được xem là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nhiều sách lịch sử chép về nghi án ông bị vợ đầu độc.
Lê Thánh Tông được xem là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nhiều sách lịch sử chép về nghi án ông bị vợ đầu độc.
Lam Kinh ví như một bức tranh nhuốm màu cổ xưa lịch sử. Thế nhưng, 'cổ' không đi liền với 'cũ'; mà ngược lại, Lam Kinh hấp dẫn, cuốn hút và khiến con người ta chìm đắm trong một không gian tuyệt vời của 'khối kiến trúc xanh' tự nhiên, được 'dệt' từ những vạt rừng già cùng dòng sông Ngọc. Bao bọc ở giữa là hàng chục công trình kiến trúc - nghệ thuật, vừa đậm nét cung đình vừa mang nét dân gian của Lam Kinh.
Trạng Lợn là nhân vật lịch sử, từng đi sứ Trung Quốc, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.
Đền Đông Hải Đại Vương và nhà thờ Phan Thái ở xã Cương Gián, Nghi Xuân - Hà Tĩnh đã được công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh.
Trải qua gần 6 thế kỷ tồn tại, đền thờ Cương quốc công Nguyễn Xí ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc không chỉ là một di tích lịch sử, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, hiếm có ở Nghệ An.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Nhiều vị thái hậu lịch sử như Tuyên Từ Nguyễn Thị Anh, Nhân Tuyên Trần Thị Đang hay Từ Cung Hoàng Thị Cúc đã được màn ảnh Việt tái hiện.
Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.