Việc cắt tỉa cây, mé cành là cần thiết để đảm bảo an toàn cho người dân và bảo vệ hệ thống cơ sở hạ tầng trong mùa mưa bão. Vì vậy, Trung tâm Công viên cây xanh Huế và Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Huế (HEPCO) đã chủ động thực hiện nhiệm vụ này.
Cây xanh trên nhiều tuyến đường ở Tp.Huế đã được cắt tỉa, hạ độ cao nhằm tránh bật gốc, gãy đổ, đảm bảo an toàn cho người dân vào mùa mưa bão.
Công viên nước bỏ hoang ở Huế hiện đang được triển khai chỉnh trang hạng mục làm đường đi bộ và xe đạp với kinh phí 20 tỉ đồng.
Sau nhiều năm bỏ hoang, nhếch nhác, công viên hồ Thủy Tiên hiện đang được chỉnh trang, thi công các hạng mục đường đi bộ, xe đạp… với tổng mức đầu tư 20 tỷ đồng nhằm phục vụ người dân và du khách.
Mùa mưa bão đang đến gần, với mật độ cây xanh dày đặc, trong đó có nhiều cây cổ thụ, cây lâu năm… có nguy cơ ngã, đổ bất cứ lúc nào. Do vậy, UBND thành phố Huế (Thừa Thiên – Huế) đã chỉ đạo Trung tâm công viên cây xanh Huế thống kê hiện trạng cây xanh và lên phương án cắt tỉa, hạ độ cao… nhằm bảo vệ hệ thống cây xanh đô thị trong mùa mưa bão.
Một nhánh cây phượng bất ngờ gãy rơi xuống đường, đè trúng một phụ nữ đang đi xe máy, khiến chị này bị thương.
Bão số 5 quét qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế vào tháng 9/2020 là một trong những cơn bão lớn mà người dân TP Huế từng phải đối mặt, thiệt hại để lại rất nặng nề.
Với tinh thần tương thân tương ái, nhiều nhân lực tại Thừa Thiên-Huế đã được chi viện ra các tỉnh miền Bắc để hỗ trợ cho các tỉnh này khắc phục thiệt hại mà bão số 3 (Yagi) gây ra.
Với số lượng cây xanh nhiều, mật độ cao, lực lượng chức năng tại TP Huế đã chủ động phương án cắt tỉa, bảo vệ trước mùa mưa bão.
Quảng Bình và Thừa Thiên - Huế tiếp tục chi việc thêm người, phương tiện và máy móc ra các tỉnh phía Bắc để hỗ trợ khắc phục hậu quả do bão số 3, mưa lũ gây ra.
Bão số 5 năm 2020 khiến khoảng 15.000 cây xanh ở TP Huế gãy đổ, bật gốc. Thay vì loại bỏ, nhiều cây sau đó được cứu sống. Các ngành chức năng Huế đang lên phương án ứng phó 'cứu' hơn 64.000 cây xanh trước mùa mưa bão.
Chiều tối ngày 09/9, Giám đốc Trung tâm Công viên cây xanh Huế, ông Lê Như Chinh cho biết, đơn vị vừa cử cán bộ, công nhân viên mang theo các trang thiết bị, máy móc lên đường ra TP Hà Nội để hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi).
Chiều 9/9, tại ga Huế, tàu SE4 thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã chở 60 tình nguyện viên của tỉnh Thừa Thiên Huế đến Thành phố Hải Phòng chung tay khắc phục hậu quả thiên tai - cơn bão số 3 (bão Yagi).
16 nhân viên của Trung tâm Công viên Cây xanh Huế đã ra đến Hà Nội và cùng các đồng nghiệp ở Thủ đô khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Nhiều người dân, tình nguyện viên của miền Trung đã và đang đến miền Bắc để giúp chính quyền, người dân khắc phục hậu quả bão số 3.
Sáng 9/9, ông Lê Như Chinh, Giám đốc Trung tâm Công viên Cây xanh Huế cho biết, đơn vị vừa cử nhân viên mang theo các trang thiết bị, máy móc lên đường ra TP.Hà Nội để hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3.
Nhân viên Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM và Trung tâm Công viên Cây xanh Huế mang theo phương tiện, máy móc để hỗ trợ TP Hà Nội, Hải Phòng trong việc khắc phục hậu quả bão số 3.
16 nhân viên thuộc Trung tâm Công viên cây xanh Huế (Thừa Thiên Huế) cùng với trang thiết bị, máy móc vừa lên đường hỗ trợ TP Hà Nội khắc phục thiệt hại sau bão số 3.
Sáng nay (9/9), ông Lê Như Chinh Giám đốc Trung tâm cây xanh Huế cho biết, 16 công nhân của Trung tâm đã ra đến Hà Nội. Vừa đến nơi, đoàn đã bắt tay cùng các đồng nghiệp ở thành phố kết nghĩa Hà Nội khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3.
Ngay sau khi nhận được thông tin, các nhân viên của Trung tâm công viên cây xanh Huế đã đến hiện trường để xử lý.
Trên nền di tích cổ kính, bên dòng sông Hương thơ mộng, những nhành hoa phượng bung nở, khoe sắc đỏ rực cả một khung trời...
Khu nhà thủy cung mang kiến trúc rồng tại hồ Thủy Tiên (TP. Huế) từng là hạng mục phải tháo dỡ liên quan đấu giá tài sản. Tuy nhiên, kể từ khi khu công viên 'ma mị' này trở nên nổi tiếng không chỉ trong nước, việc giữ lại kiến trúc đầu rồng khổng lồ đã được cân nhắc, xem xét.
Sau khi được đầu tư, chỉnh trang đang, đồi Vọng Cảnh (TP Huế) thu hút đông đảo người dân, du khách tìm đến để ngắm cảnh, 'chữa lành'.
Tượng rồng khổng lồ, ma mị nằm giữa hồ Thủy Tiên (xã Thủy Bằng, TP Huế) đang được đơn vị quản lý tháo dỡ một số hạng mục như dây điện, dàn sắt, các mái kính bị vỡ.
Trung tâm Công viên cây xanh Huế thực hiện dọn dẹp, tháo dỡ những vật nguy hiểm tại thủy cung hình rồng trong công viên bỏ hoang Hồ Thủy Tiên.
Dông lốc tại Huế sáng 4/5 khiến kính thang máy một khách sạn bị vỡ, Cảnh sát PCCC và CNCH phải xử lý trước nguy cơ các mảng kính còn lại rơi xuống gây nguy hiểm cho người đi đường. Cũng trong sáng 4/5, dông lốc tại Quảng Bình cũng giật tung, làm hư hỏng một rạp cưới.
Công viên nước Thủy Tiên nổi tiếng với sự 'ma mị' từng xuất hiện trên báo nước ngoài sẽ được bàn giao lại cho TP. Huế để chỉnh trang, làm đường đi bộ… sau khi hạng mục cuối cùng là tượng rồng khổng lồ bị đập bỏ.
Bức tượng Trịnh Công Sơn được đặt tại công viên bên bờ sông Hương do một doanh nhân tài trợ và tặng cho TP Huế.
Việc lắp đặt tượng nghệ thuật cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhằm ghi nhận đóng góp của cố nhạc sĩ dành cho nền Tân nhạc Việt Nam nói chung và cho Huế nói riêng, góp phần tôn tạo cảnh quan chung của mảnh đất cố đô và không gian bờ sông Hương.
Tượng đồng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sau khi phải lùi thời gian lắp đặt ở công viên mang tên ông hiện hoàn thành lắp đặt và sẽ được khánh thành vào ngày 28/2.
Những linh vật rồng năm Giáp Thìn 2024 ở Huế và Quảng Trị vẫn sẽ được duy trì đặt ở vị trí cũ sau Tết Nguyên đán để tiếp tục phục vụ người dân, du khách tham quan.
Sự kỳ công, tỉ mẩn của những nghệ nhân ở Huế trong quá trình tạo tác linh vật rồng để người dân chiêm ngưỡng dịp Tết đến Xuân về.
Ngay từ khi những hình ảnh đầu tiên lộ diện, linh vật rồng ở Huế nhận 'mưa lời khen' trên mạng xã hội. Các linh vật này có dáng hình biểu tượng cho một trang nhật ký nối dài câu chuyện thời sự và con người của vùng đất Cố đô.
Trước thông tin khu nhà thủy cung mang kiến trúc rồng khổng lồ tại công viên hồ Thủy Tiên (TP. Huế) sắp bị đập bỏ, nhiều bạn trẻ, người dân, du khách nước ngoài đã kéo lên đây để check-in, chụp ảnh lưu niệm lần cuối cùng.
Các linh vật rồng tại Huế đang được gấp rút thi công để trình làng trong dịp Tết nguyên đán, gây ấn tượng mạnh cho người xem bởi kích thước khổng lồ và ý tưởng tạo hình đặc biệt.
Nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến hồ Thủy Tiên để tranh thủ check-in với tượng rồng khổng lồ tại công viên 'kinh dị' này trước thông tin khu giải trí này bị đập bỏ.
Linh vật rồng triều Nguyễn với chiều dài 30m sẽ được đặt ở Bia Quốc Học (TP Huế) để chào đón Tết Giáp Thìn 2024.
Linh vật rồng triều Nguyễn có chiều dài 30m sẽ được đặt ở Bia Quốc Học (TP. Huế) để chào đón Xuân Giáp Thìn. Dự kiến việc lắp đặt sẽ hoàn thành vào ngày 22 tháng Chạp.
Theo dự kiến, tác phẩm điêu khắc tượng chân dung cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sẽ được đặt ở công viên trên con đường mang tên cố nhạc sĩ tài hoa nằm dọc bờ sông Hương (thuộc phường Gia Hội, TP Huế). Việc đặt tượng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sẽ được tiến hành trong tháng 11 này.
Theo UBND thành phố Huế, vị trí đề xuất dựng đặt tác phẩm tượng chân dung cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sau khi tiếp nhận từ một doanh nhân ở TPHCM trao tặng là khu vực công viên Trịnh Công Sơn ven sông Hương (đường Trịnh Công Sơn, phường Gia Hội, TP Huế).
Nước lũ rút đến đâu, các lực lượng chức năng cho dọn dẹp bùn đất đến đó để sớm ổn định sinh hoạt thường ngày.
Pho tượng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được một doanh nhân ở TP. Hồ Chí Minh tặng UBND TP. Huế hiện đã được đưa về tại trụ sở Trung tâm Công viên cây xanh Huế. Tuy nhiên do đang gặp một số vướng mắc liên quan đến việc người dân lấn chiếm công viên Trịnh Công Sơn – nơi đặt bức tượng, cũng như trở ngại thời tiết nên chưa thể tiến hành việc đặt tượng.
Sau khi nước rút, lực lượng chức năng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã huy động công nhân tích cực dọn dẹp vệ sinh dọc hai bên bờ sông Hương nhằm trả lại cảnh quan cho các điểm du lịch.
Sau khi nước rút, hàng trăm công nhân ở Huế được huy động để thu gom rác, dọn bùn non tại cây cầu gỗ lim trên sông Hương.
Sau khi tháo dỡ hàng quán lấn chiếm công viên Trịnh Công Sơn để kinh doanh quán nhậu và lắp đặt hàng rào tôn bảo vệ, cơ quan chức năng đang tiến hành giải phóng mặt bằng nhằm chỉnh trang, phục hồi không gian công cộng.
Một người đàn ông ở Thừa Thiên-Huế đã đi vào nhà vệ sinh công cộng rồi bất ngờ có hành vi 'biến thái' trước mắt các nữ sinh.
Cồn Dã Viên nằm trên sông Hương hiện nay đang được Trung tâm Công viên cây xanh Huế chỉnh trang, làm đường đi bộ với tổng kinh phí xây dựng hơn 13,5 tỷ đồng.