Xây dựng tài liệu để tháo gỡ khó khăn cho các trường DTNT, DTBT

Hi vọng bộ tài liệu sẽ giải đáp những thắc mắc, tháo gỡ khó khăn các đơn vị trong quá trình thực hiện công tác trong trường PTDTNT.

Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Với mục tiêu đổi mới, củng cố hoạt động và phát triển hợp lý hệ thống các trường dân tộc nội trú, tại Tiểu dự án 1, Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trường học cho hệ thống các trường chuyên biệt này. Trong đó, chú trọng rà soát ưu tiên đầu tư cho những cơ sở giáo dục thực sự khó khăn.

Đẩy mạnh phổ cập xóa mù chữ vùng đồng bào DTTS

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được giao chủ trì Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 5 về nâng cao hiệu quả công tác xóa mù chữ vùng đồng bào DTTS. Sau hơn 2 năm triển khai, Bộ GD&ĐT đã bám sát các nội dung dự án, chủ động hướng dẫn các địa phương tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc để thực hiện hiệu quả mục tiêu đặt ra.

Từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia

Mới đây, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, từ năm 2021 đến năm 2023 (viết tắt là Chương trình). Hội nghị nhằm đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2021-2023 tại các địa phương vùng miền núi phía Bắc. Qua đó, tìm ra những giải pháp để thực hiện hiệu quả Chương trình trong giai đoạn 2023-2025 và định hướng triển khai trong giai đoạn tới.

Tháo gỡ vướng mắc, nỗ lực phổ cập giáo dục và giảm nghèo

Nhiều điểm nghẽn tại địa phương đã được đoàn công tác Bộ Giáo dục và Đào tạo đến khảo sát, kiểm tra, hướng dẫn nhằm tháo gỡ vướng mắc, nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030….

Tìm đủ cách 'kéo' học viên tới lớp xóa mù chữ

Để công tác xóa mù chữ đạt hiệu quả, các địa phương đã tập trung mọi nguồn lực, tạo điều kiện tối đa giúp người học có thể tham gia đầy đủ.

Trà Vinh cần căn cứ đặc thù riêng để xây dựng kế hoạch

Ngày 24/5, Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã có buổi làm việc với Sở GD&ĐT Trà Vinh về thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg.

Thanh Hóa: Cần rà soát điểm nóng để ưu tiên đầu tư giáo dục có trọng điểm

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang cùng các địa phương tháo gỡ vướng mắc Chương trình Mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi…

Cần rà soát những điểm nóng, bức xúc để ưu tiên đầu tư xây dựng

Ngày 27/4, đoàn công tác Bộ GD&ĐT làm việc với Sở GD&ĐT Thanh Hóa về thực hiện tiểu dự án 1- dự án 5 thuộc quyết định số 1719 QĐ-TTg.

Đẩy mạnh xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, ngành Giáo dục tỉnh Điện Biên đặc biệt chú trọng đến công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Mang lại quyền lợi tốt nhất cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Ngày 21/4, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT làm việc với tỉnh Điện Biên về thực hiện tiểu dự án 1- dự án 5 thuộc quyết định số 1719 QĐ-TTg.

Thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng nỗ lực đổi mới chương trình, SGK

Đoàn giám sát của Ủy ban TVQH giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông tại UBND thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng).

Giám sát thực hiện Chương trình mới tại tỉnh Sóc Trăng

Sáng 20/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát đổi mới Chương trình, SGK Giáo dục phổ thông tại thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng).

Hơn 104 nghìn lượt học sinh, sinh viên DTTS rất ít người được hỗ trợ học tập

Từ tháng 7/2017 đến tháng 7/2022 có tổng số 104.219 lượt trẻ em, học sinh, sinh viên DTTS RIN được thụ hưởng chính sách hỗ trợ học tập.

Hóa giải khó khăn phát triển GD vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm qua, nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có nhiều khởi sắc.

Nhiều tiêu chuẩn mới trong tuyển sinh cử tuyển đối với HSSV dân tộc thiểu số

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số, có hiệu lực thi hành từ ngày 23/1/2021.

Cơ hội rộng mở với học sinh dân tộc

Ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ GD Dân tộc, Bộ GD&ĐT cho biết: Đảng, Nhà nước và xã hội luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới GD ở vùng DTTS và miền núi, thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ...

Giao lưu trực tuyến 'Tiếp cận giáo dục: Trao cơ hội cho học sinh dân tộc'

'Tiếp cận giáo dục: Trao cơ hội cho học sinh dân tộc' là chủ đề giao lưu trực tuyến trên Báo Giáo dục và Thời đại điện tử, diễn ra từ 9h – 10h30 ngày 01/12/2020.

Chia sẻ và đồng hành cùng giáo viên người dân tộc thiểu số

63 giáo viên người dân tộc thiểu số đang trực tiếp công tác ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, có thành tích xuất sắc, tiêu biểu đã được tri ân trong Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô'.

Nhiều học sinh chưa hiểu biết sâu sắc về truyền thống văn hóa của dân tộc

Ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết ngành giáo dục sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc đưa giáo dục văn hóa truyền thống của các dân tộc vào trường học.

63 giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia 'Chia sẻ cùng thầy cô'

Chiều 16-11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Ngô Thị Minh có buổi gặp thân mật 63 giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020.

Tạo động lực cho giáo viên người dân tộc thiểu số tại vùng đặc biệt khó khăn

Chiều 16/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có buổi gặp mặt 63 giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020.

Trăn trở tâm tư nguyện vọng của các giáo viên dân tộc thiểu số

Chiều 16/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo gặp mặt và trao tặng Bằng khen cho 63 giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020'. Các giáo viên dân tộc thiểu số đã chia sẻ nhiều tâm tư, nguyện vọng; trong đó có vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống, phổ biến tiếng dân tộc cho đồng bào...

Cần bồi dưỡng học sinh dự bị vào Đại học phù hợp với nguồn nhân lực tương lai

Ông Lê Như Xuyên - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc (Bộ GD&ĐT) cho rằng: Công tác bồi dưỡng, phân bổ học sinh dự bị vào đại học, cao đẳng hiện nay chưa phù hợp nguồn nhân lực tương lai với các địa phương...Vì vậy, cần phải có những giải pháp hữu hiệu…

THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG DÂN TỘC LÀM VIỆC VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Sáng 30/7, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện Nghị quyết 33/2016/QH14 ngày 23.11.2016 của Quốc hội về: ''Tiếp tục rà soát, hoàn thiện, thực hiện hiệu quả chính sách cử tuyển đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số, gắn đào tạo với nhu cầu và bố trí việc làm tại địa phương; nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút nhân tài, giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi là người dân tộc thiểu số, phát triển nguồn nhân lực cao cho các dân tộc thiểu số''.

Nhiều ý kiến đề xuất giảm các cuộc thi sáng kiến sáng tạo, giáo viên dạy giỏi

Ngày 16/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc tổ chức tọa đàm 'Thực trạng và giải pháp công tác phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số'.

Học sinh lớp 7 không thuộc thơ, tự nhận cô ơi con ngu lắm

Theo cô Hiền, có những em đang học lớp 7 mà đọc rất chậm, còn chậm hơn con cô đang học tiểu học.