Chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ và canh tác khoai tây các tỉnh phía bắc

Ngày 25/10, tại tỉnh Hải Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ và canh tác khoai tây các tỉnh phía bắc.

Lợi thế trồng, chế biến ca cao

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) có diện tích trồng cây ca cao lớn thứ 2 cả nước nhưng đang đứng đầu cả nước về sản lượng ca cao nhờ có lợi thế về thổ nhưỡng và đội ngũ nông dân có tay nghề giỏi. ĐNB cũng là một trong những vùng được định hướng phát triển mạnh cây trồng này trong thời gian tới.

Hội thảo CLB Ca cao ASEAN (ACC) lần thứ 24 diễn ra tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Với chủ đề 'Hợp tác ASEAN và các phương pháp tiếp cận chung trong chương trình thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp và lâm nghiệp', hội thảo CLB Ca cao ASEAN (ACC) lần thứ 24 diễn ra tại khách sạn Dầu khí, TP Vũng Tàu từ ngày 8 đến 11/10. Chương trình do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đại diện Việt Nam tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Khôi phục sản xuất sau bão, lũ

Vừa qua, ảnh hưởng của bão số 3 đã gây mưa lớn khiến nhiều địa phương khu vực phía bắc bị ngập úng làm thiệt hại hàng trăm nghìn ha lúa, rau màu của bà con nông dân. Mưa lớn kéo dài cũng gây sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại hầu hết các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ, nhất là tại các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng... Hiện nay, các bộ, ngành, địa phương và bà con nông dân đang khẩn trương khôi phục sản xuất.

Giải pháp nào giúp cải thiện môi trường chăn nuôi sau bão lũ?

Sau bão lũ, tình trạng chuồng trại ẩm ướt và môi trường bị ô nhiễm gây nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Việc dọn dẹp, xử lý vệ sinh môi trường sau bão lũ có ý nghĩa rất quan trọng đến phục hồi ngành chăn nuôi.

Xử lý môi trường sau bão lũ đồng bộ để bảo vệ, khôi phục đàn gia cầm

Sau bão lũ, các chuyên gia đều cảnh báo nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh trên động vật là rất cao, vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi chính là việc môi trường bị ô nhiễm, chuồng trại ẩm ướt sẽ tạo điều kiện để dịch bệnh phát sinh.

Hòa Mỹ cần lắm những con đường

Thời gian qua, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn. Tuy nhiên, đến nay địa phương vẫn còn 5/19 tiêu chí chưa đạt, một số tiêu chí còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, đặc biệt là giao thông.

Khẩn trương khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão lũ tại Thái Nguyên

Hiện nay, ở một số địa phương trung du miền núi phía Bắc, nước lũ đã rút nhiều, chính quyền địa phương và bà con nông dân đang khẩn trương dọn dẹp nhà cửa, chuồng trại, đồng ruộng, khắc phục thiệt hại sau bão lũ, để sớm ổn định sản xuất và đời sống.

Làm gì để phát triển bền vững và gia tăng giá trị xuất khẩu ngành chăn nuôi lợn?

Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đang chuyển từ nhỏ lẻ sang tập trung. Để tăng trưởng bền vững và xuất khẩu, cần cải thiện an toàn sinh học và giảm giá thành.

Ấn tượng Giải Cầu lông thanh, thiếu niên, nhi đồng huyện Phú Tân

'Sôi nổi, hào hứng, hồi hộp và gay cấn'- đó là cảm xúc của không ít vận động viên (VĐV) lẫn khán giả tại Giải cầu lông thanh, thiếu niên, nhi đồng huyện Phú Tân tranh giải Hoàng Dinh Sport mở rộng năm 2024, do Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện tổ chức.

Khuyến nông cộng đồng, tích hợp đa giá trị 'Đôi bên cùng có lợi'

Khuyến nông cộng đồng tích hợp đa giá trị giúp phát triển vùng nguyên liệu bền vững, kết nối giữa người dân và doanh nghiệp để 'đôi bên cùng có lợi'.

Tương lai của ngành xuất khẩu lớn nhất Đồng Nai

Giày dép là ngành xuất khẩu lớn nhất của Đồng Nai, mỗi năm thu về hơn 4 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu giày dép được hơn 2,2 tỷ USD. Tuy sản xuất, xuất khẩu có dấu hiệu sáng hơn nhưng ngành này vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro.

Gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị tôm Cà Mau

Cà Mau chú trọng phát triển đa dạng các loại hình nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao gắn với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tìm giải pháp nuôi tôm thích ứng với biển đổi khí hậu

Ngày 28-6, Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề 'Phát triển nuôi tôm bền vững thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL' đã diễn ra tại Cà Mau.

Tìm giải pháp nuôi tôm thích ứng với biển đổi khí hậu

Ngày 28/6, Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề 'Phát triển nuôi tôm bền vững thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long' diễn ra tại Cà Mau.

Nhiều bất cập trong phát triển nuôi tôm bền vững

Ngày 28/6, tại tỉnh Cà Mau, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, với chủ đề 'Phát triển nuôi tôm bền vững, giảm phát thải, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Thương hiệu gạo chất lượng cao - Bài 1: Giảm đầu tư, sinh lợi kép

Thương hiệu gạo chất lượng cùng với quy trình sản xuất an toàn cho môi trường hiện là yêu cầu của nhiều người tiêu dùng quốc tế.

Người dân soi đèn mua gì ở 'chợ âm phủ' lâu đời nhất nhì TPHCM ?

Chỉ dài khoảng 100m, góc đường Lưu Xuân Tín-Trần Hưng Đạo (quận 5, TPHCM) có hàng chục cửa hàng và tiểu thương chuyên bán cá cảnh và các loại thủy sinh, phụ kiện nuôi cá. Phiên chợ họp từ sau 0 giờ và kết thúc trước bình minh. Vì vậy, những người mua phải dùng đèn pin để soi hàng.

Trồng lúa ứng phó biến đổi khí hậu giúp giảm phát thải tăng hiệu quả

Một số mô hình canh tác lúa bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả bước đầu cho thấy, với việc ứng dụng đồng bộ giải pháp và công nghệ canh tác lúa tiên tiến, đã giúp giảm các vật tư đầu vào, kiểm soát tốt phát thải và tác động môi trường, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn cách canh tác truyền thống.

Canh tác lúa bền vững giảm đến 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào

Dự án ForwardFarming canh tác lúa tiên tiến trên mô hình ruộng thực nghiệm cho kết quả lượng giống gieo sạ giảm 2,5 – 3 lần, giảm gần 50% lượng nước, giảm 1,5 - 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào.

Đến bao giờ miền Trung mới cơ giới hóa khi đồng ruộng manh mún?

Hiện nay, tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, tỷ lệ cơ giới hóa trong nông nghiệp thấp, chưa đồng đều. Máy móc chỉ xuất hiện nhiều ở khâu làm đất, thu hoạch, trong khi các công đoạn khác như bảo vệ thực vật, gieo sạ, bảo quản… rất ít. Việc đồng ruộng manh mún khiến khâu cơ giới hóa diện rộng khó khả thi.

Cơ giới hóa trong sản xuất góp phần tăng trưởng ngành nông nghiệp

Ngày 23/5, tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Diễn đàn Khuyến nông Nông nghiệp với chủ đề 'Ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ - Tây Nguyên'.

Cơ giới hóa nâng cao giá trị tăng trưởng ngành nông nghiệp

Tỷ lệ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp mới chỉ tập trung ở một số khâu và chưa đồng bộ. Chính sách tích tụ ruộng đất, hạn điền, tín dụng, hỗ trợ liên kết vào nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa đủ mạnh.

Cơ giới hóa là 'chìa khóa' để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp là 'chìa khóa' để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp, giảm sức lao động và chi phí đầu tư.

Cơ giới hóa trong sản xuất góp phần tăng trưởng ngành nông nghiệp

Sáng 23/5, tại huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Diễn đàn nông nghiệp với chủ đề 'Ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên'.

Đức Thọ và Doanh nghiệp Quế Lâm hợp tác sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Việc hợp tác đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ giữa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) và Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Khuyến nông - Người bạn đồng hành đưa Sơn La trở thành 'hiện tượng nông nghiệp'

Trong hành trình phát triển kinh tế nông nghiệp xanh, bền vững, đưa Sơn La trở thành 'hiện tượng nông nghiệp' của cả nước, hệ thống khuyến nông đã có những đóng góp không nhỏ; là người bạn đồng hành, là cầu nối cho những chủ trương, chính sách, theo phương châm 'ở đâu có nông dân, ở đó có khuyến nông'.