Trần Văn Tám - cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phát triển Đường Cao tốc Việt Nam - bị phạt 5 năm 6 tháng tù; Mai Tuấn Anh, cựu Chủ tịch Hội đồng Thành viên, cựu Tổng Giám đốc bị phạt 42 tháng tù.
Sáng 27-10, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với 22 bị cáo gây thiệt hại tài sản Nhà nước tại dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Sau thời gian xét xử và nghị án kéo dài, sáng 27/10, HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội đã quyết định tuyên án đối với 22 bị cáo vi phạm quy định xây dựng gây thiệt hại 460ủang Ngãi.
Sau hai tuần xét xử và nghị án, sáng 27/10, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại giai đoạn 2 Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi về các tội: 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sáng 27-10, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa ra phán quyết đối với 22 bị cáo trong vụ án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (giai đoạn 2), gây thiệt hại 460 tỷ đồng.
Với cáo buộc thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng để xảy ra sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, bị cáo Mai Anh Tuấn (Cựu Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc VEC) bị tòa tuyên phạt 42 tháng tù, mức án này cao hơn so với đề nghị của Viện kiểm sát nêu trong phần luận tội.
Ngoài mức án đối với các bị cáo, HĐXX buộc năm nhà thầu, trong đó có Lotte E&C, Posco E&C phải bồi thường 460 tỉ đồng ở dự án cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi.
Viện Kiểm sát đề nghị tòa tuyên ông Mai Tuấn Anh 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Khi tuyên án, Hội đồng xét xử phạt bị cáo này 42 tháng tù.
Tại tòa, đại diện Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đề nghị các nhà thầu vi phạm phải bồi thường hơn 460 tỷ đồng được xác định là thiệt hại, nhưng Viện Kiểm sát cho rằng, các bị cáo phải liên đới bồi thường.
Ngày 20/10, phiên tòa sơ thẩm xét xử các bị cáo là cựu lãnh đạo Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) bước vào phần tranh luận. Luật sư của 2 cựu Phó Tổng Giám đốc VEC cho rằng, thân chủ đã lĩnh án trong giai đoạn 1, song vẫn ra tòa trong giai đoạn 2 là chưa hợp lý.
Luật sư cho rằng việc tách vụ án thành hai giai đoạn đã làm nặng thêm hậu quả pháp lý cho các bị cáo.
Ngày 20-10, phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi tiếp tục với phần tranh luận của các luật sư. Nêu quan điểm bào chữa, nhiều luật sư đề cập việc tách vụ án thành hai giai đoạn và cho rằng điều này khiến các bị cáo bị xử lý hai lần về cùng một hành vi.
Ngày 20/10, TAND TP Hà Nội tiếp tục điều hành phần tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 22 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra ở Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2), gây thiệt hại của Nhà nước 460 tỷ đồng. Dự án này do Tổng Công ty phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) là chủ đầu tư.
Sau 4 ngày thẩm vấn, chiều 19/10, Viện kiểm sát Nhân dân (VKSND) công bố bản luận tội và đề nghị mức án cho 22 bị cáo trong vụ sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Viện Kiểm sát đánh giá, suốt quá trình thực hiện dự án, các lãnh đạo Tổng công ty VEC đã buông lỏng điều hành, quản lý, dẫn đến các gói thầu được thi công, nghiệm thu không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu thiết kế.
Viện Kiểm sát cho rằng các nhà thầu không phải bồi thường thiệt hại 460 tỷ đồng, mà các bị cáo phải liên đới chịu trách nhiệm về dân sự.
Chiều ngày 19-10, phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2) gây thiệt hại 460 tỉ đồng kết thúc phần xét hỏi và chuyển sang tranh luận.
Cùng đồng phạm gây thiệt hại 460 tỉ đồng tại giai đoạn 2 dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Mai Tuấn Anh, cựu chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc VEC bị đề nghị 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo
Sau 4 ngày xét xử đối với 22Quảng Ngãi giai đoạn 2 gây thiệt hại 460 tỉ đồng, chiều 19/10, đại diện VKS đã trình bày quan điểm luận tội và đề nghị mức án với các bị cáo trong vụ án.
Trong vụ án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Viện kiểm sát đề nghị tòa tuyên mức án 5 năm 6 tháng đến 7 năm tù giam với bị cáo Trần Văn Tám, cựu Tổng giám đốc VEC.
Cựu Tổng giám đốc VEC Trần Văn Tám bị VKS đề nghị mức án 5,5-7 năm tù về hai tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Hiện, các lực lượng chức năng đang tích cực tìm kiếm 13 ngư dân bị mất tích trong vụ tàu cá QNa 90927 TS và tàu cá Qna 90129 TS cùng 93 ngư dân bị chìm tại khu vực đảo Song Tử Tây.
Thông tin trên được ông Hoàng Phúc Lâm, Phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nói tại cuộc họp, chỉ đạo ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ miền trung diễn ra vào sáng nay (18/10).
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm Công điện số 950/CĐ-TTg ngày 12/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ và Công điện số 15/CĐ-QG ngày 17/10/2023 của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ khu vực miền trung.
Hiện nay, các lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư, Hải quân Vùng 4 và lực lượng cứu nạn đang nỗ lực tìm cách tiếp cận hiện trường hai tàu cá QNa-90129TS và QNa-90927 của ngư dân Núi Thành bị chìm trên vùng biển Trường Sa.
Hiện tại có 9 tàu cùng hàng nghìn người đang tích cực tìm kiếm 13 ngư dân mất tích trên biển.
Sáng 18/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức Cuộc họp ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ tại miền Trung. Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai Phạm Đức Luận chủ trì cuộc họp.
Thông tin từ đại tá Lê Quang Hào, Trưởng phòng Phòng chống thiên tai, Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Quốc phòng) cho biết, tính đến hết ngày 17/10, lực lượng chức năng đã cứu được 78 ngư dân, vớt được 2 thi thể, 13 ngư dân còn lại vẫn mất tích trong vụ 2 tàu cá bị sóng đánh chìm.
Chiều 17/10, phiên tòa xét xử 22Quảng Ngãi giai đoạn 2 tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Trình bày trước Hội đồng xét xử, các cựu lãnh đạo Tổng công ty VEC thừa nhận nguyên nhân hư hỏng theo kết luận giám định; trong khi đó, nhiều bị cáo nhóm nhà thầu cho rằng kết luận không khách quan.
Cựu Chủ tịch Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Mai Tuấn Anh cùng 21 đồng phạm bị Viện Kiểm sát tối cao cáo buộc không tuân thủ quy định lựa chọn vật liệu, thiết kế, thi công, nghiệm thu, khiến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi hư hỏng, gây thiệt hại hơn 460 tỷ đồng.
Kết thúc ngày đầu tiên xét xử, HĐXX đã lần lượt gọi 4 bị cáo lên bục khai báo, gồm: Trần Văn Tám, cựu Tổng Giám đốc VEC; Nguyễn Mạnh Hùng và Nguyễn Quang Hào, cùng cựu Phó Tổng giám đốc VEC; Hoàng Việt Hưng, cựu Giám đốc Ban QLDA đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Chiều 16/10, phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án Nhà nước bị thiệt hại hơn 460 tỷ đồng tại dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi giai đoạn 2. Sau bục khai báo, nhiều bị cáo thừa nhận hành vi vi phạm của mình, xin HĐXX xem xét.
Chiều 16/10, phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi chuyển sang phần xét hỏi.
Ngày 16/10, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã lại mở phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 Dự án Cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi.
Bị cáo Trần Văn Tám, cựu Tổng giám đốc VEC thừa nhận có trách nhiệm liên đới khi để xảy ra thiệt hại 460 tỉ đồng trong vụ cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi.
Bị cáo Trần Văn Tám khai dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi hư hỏng trên mặt đường do một số loại nguyên vật liệu không được đảm bảo.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, loạt cựu sếp VEC thừa nhận sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, không có ý kiến về tội danh.
Ngày 16/10, TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử vụ án sai phạm tại dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (giai đoạn 2) với thiệt hại hơn 460 tỷ đồng...
Hôm nay (16/10), TAND TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử 22 bị cáo, nguyên cựu lãnh đạo Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), trong vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư xây dựng công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2).
Sáng 16/10, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã lại mở phiên tòa xét xử 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Các bị cáo này bị truy tố về các tội: 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngoài 22 bị cáo bị xử lý hình sự, cơ quan tố tụng xác định, VEC là nguyên đơn dân sự và 4 tập đoàn nước ngoài được triệu tập trong vai trò bị đơn dân sự gồm Lotte E&C và Posco E&C (thuộc Hàn Quốc); Shandong Luquao Group – Sơn Đông và Jiangsu Provincial – Giang Tô (thuộc Trung Quốc).
Sáng 16/10, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2, dài 74km). Bị cáo Mai Tuấn Anh (cựu Chủ tịch HĐQT VEC) và bị cáo Trần Văn Tám (cựu Tổng Giám đốc VEC) cùng đồng phạm bị truy tố về tội 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' và tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sáng 16/10, TAND TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử 22 bị cáo thuộc Tổng công ty phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), Ban QLDA, nhà thầu thi công và tư vấn giám sát trong vụ án sai phạm tại dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi giai đoạn 2.
Hôm nay (16/10), TAND TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm với các bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về xây dựng', gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại giai đoạn 2 Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Phiên tòa xét xử vụ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi triệu tập đại diện 4 tập đoàn nước ngoài gồm Lotte và Posco của Hàn Quốc và Sơn Đông, Giang Tô của Trung Quốc với vai trò bị đơn dân sự (có trách nhiệm bồi thường trong vụ án hình sự).
Hành vi của của các bị cáo khiến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi không đảm bảo chất lượng nhưng vẫn được đưa vào vận hành và sau đó hư hỏng, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 460 tỷ đồng.