Những vị quan người Hà Tĩnh giữ chức Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hà Tĩnh là vùng địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra nhiều bậc hiền tài có những đóng góp to lớn cho quê hương, đất nước. Trong đó có nhiều vị đảm nhiệm chức quan Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mê đọc sách

Bên cạnh các vị vua Lê, thì các chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng chăm đọc sách.

Vũ Phi Hổ - Vị tiến sĩ đầu tiên của vùng Đông Bắc Bộ

Tiến sĩ Vũ Phi Hổ là người làng Dư Xá, huyện Hoành Bồ, phủ Hải Đông, nay là thôn Tân Tiến, xã Lê Lợi, TP Hạ Long, Quảng Ninh.

Vị quân vương nào trong sử Việt từng bị gán biệt danh 'vua lợn'?

Đây là vị vua nhà Hậu Lê, cuộc đời ăn chơi trụy lạc, bị người đời gọi là 'vua lợn'.

Bí ẩn danh tướng lão làng triều Lê 'đánh đông dẹp bắc' nhưng chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Thực hành nội dung Giáo dục địa phương qua trải nghiệm thực tế

Qua trải nghiệm thực tế, học sinh tự cảm nhận được giá trị lịch sử, văn hóa của địa phương ngay tại nơi mình sinh ra để cụ thể hóa kiến thức đã học.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia quý hiếm ở Quảng Bình

Lần đầu tiên, bảo vật quốc gia 'Ấn Tuần phủ Đô tướng quân' được Bảo tàng tỉnh Quảng Bình trưng bày phục vụ người dân, du khách tham quan, tìm hiểu nhân kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình.

Ngắm Bảo vật quốc gia được tìm thấy tại Quảng Bình

'Ấn Tuần phủ Đô đại tướng' thời nhà Lê được một người dân địa phương tình cờ tìm thấy trong một hố bom và được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia năm 2018. Đây là lần đầu Quảng Bình đưa Bảo vật quốc gia này ra triển lãm.

Nam sinh Sân khấu Điện ảnh mạnh mẽ bước ra khỏi vùng an toàn để sống hết mình với đam mê nghệ thuật

Chàng trai Phùng Văn Oai (21 tuổi) biệt danh Oai Aly, đang là sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Diễn viên Kịch, Điện ảnh, Truyền hình K42A của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Với vẻ ngoài điển trai cùng tài năng diễn xuất thiên bẩm, Văn Oai đã có nhiều cơ hội để thử sức với các vai diễn đa dạng tại ngôi trường anh đang theo học và tham gia đóng phim truyền hình, phim điện ảnh.

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Quảng Ninh: Kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ đỗ tiến sỹ

Ngày 23/4, xã Lê Lợi, thành phố Hạ Long nòng cốt là Hội đồng dòng họ Vũ Võ tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ, người dân của địa phương đỗ tiến sĩ.

Lễ hội đền Kim Liên: người dân bế trẻ nhỏ, len lỏi chui kiệu cầu may

Sáng 24/4 (ngày 16/3, âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Tận mắt chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia hơn 500 tuổi ở Quảng Bình

Cổ vật ấy là chiếc 'Ấn Tuần phủ Đô tướng quân' có niên đại hơn 500 năm, đang là bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Quảng Bình.

Đền thờ Tiến sỹ Vũ Phi Hổ tiêu biểu về quy trình trùng tu xây dựng di tích

Quảng Ninh vùng đất trầm tích văn hóa với trên 600 di tích lịch sử. Gần đây, nhiều tập thể cá, nhân tự nguyện công đức trùng tu, xây dựng di tích; bên cạnh những mặt tốt cũng phát sinh nhiều vấn đề vi phạm trật tự xây dụng, khi đó công trình đền thờ cụ Vũ Phi Hổ được nhận định là tiêu biểu về quy trình đầu tư trùng tu, xây dựng di tích.

Tìm về 5 cây cầu có kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' ở Việt Nam

Bên cạnh chùa Cầu nổi tiếng ở Quảng Nam, thì nước ta còn có nhiều cây cầu ngói được xây theo lối kiến trúc 'Thượng gia hạ kiều' độc đáo. Trong đó, có thể kể đến như cầu ngói Thượng Nông ở Nam Định, cầu ngói Thanh Toàn ở Thừa Thiên Huế hay cầu ngói tại chùa Thầy ở ngoại ô Hà Nội.

Cụ ông kể chuyện tìm ra ấn quý hơn 500 tuổi

Đây là chiếc ấn duy nhất được tìm thấy của quan 'Tuần phủ Đô tướng quân' dưới thời Lê sơ trên cả nước, ấn có tuổi đời hơn 500 năm. Gia đình cụ Tần vui mừng khi ấn quý được công nhận là Bảo vật Quốc gia, là tài sản chung của toàn dân.

Một nhà ba vị đại khoa, hai con vinh quy một ngày

Là trường hợp hiếm có, một gia đình cả ba cha con đều là đại khoa, trong đó hai người con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi.

Trạng nguyên Hoàng Nghĩa Phú | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 14/10/2023

Trạng nguyên Hoàng Nghĩa Phú là con trai trưởng của Tiến sĩ Hoàng Khắc Minh hiệu Thủy Hiên Tiên sinh, là chắt trưởng của cụ Hoàng Trình Thanh - Danh nhân đất nước, một trong mười nhà Nho có đức nghiệp lớn của nước ta dưới triều Lê. Năm 16 tuổi Ngài dự thi Hương đỗ đầu. Năm 17 tuổi Ngài vào kinh dự thi Hội trúng Tam trường. Với tài học của quan Trạng nguyên, dưới đời Lê Tương Dực, Ngài làm quan đến Tham tri chính sự, kiêm Đô ngự sử. Lúc mất, Ngài đã được phong làm Phúc thần.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 67

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Danh tướng nào của triều Lê chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu?

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê bị cướp ngôi, nhận kết cục bi thảm, là ai?

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê đều bị Mạc Đăng Dung kiểm soát và thâu tóm quyền lực, dẫn đến những kết cục bi thảm.

Bí ẩn danh tướng lão làng triều Lê 'đánh đông dẹp bắc' nhưng chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Ai được mệnh danh là vua quỷ, sát hại cả bà nội và đại thần?

Vị vua thứ 8 của triều đại nhà Hậu Lê được xem là người tàn bạo, hoang dâm, nổi tiếng bạo chúa, lịch sử đặt cho biệt danh là vua quỷ.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Về Nam Định ngắm vẻ lãng mạn của cầu ngói chợ Lương

Về Quần Anh xưa (xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định ngày nay), du khách có thể bắt gặp nhiều khung cảnh lãng mạn của một góc quê yên bình. Với vùng đất được hình thành từ năm 1511 cho đến nay, nhiều công trình cổ có giá trị của Quần Anh vẫn còn hiện hữu. Đó là chùa Lương (Phúc Lâm tự) được xây từ thời lập đất. Cùng với ngôi chùa cổ là lễ hội chùa Lương diễn ra từ 14-3 đến 16-3 âm lịch hằng nằm, nhằm tưởng nhớ tứ tổ có công khai khẩn đất Quần Anh xưa.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Tưng bừng lễ hội đền Kim Liên - ngôi đền cổ trong Thăng Long Tứ Trấn

Sáng 5/5 (ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Động Bạch Á: Cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng

Nằm ở phía Bắc huyện Nga Sơn, Nga Thiện là xã vùng chiêm trũng, đến đây du khách không chỉ được thăm thú vùng cói mà còn thưởng ngoạn nhiều phong cảnh đẹp. Trong đó có động Bạch Á (hay còn gọi là Bạch Ác, Bạch Nha), cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.

Vị vua nào bị giam cầm phải xé áo ăn, chết trong tủi nhục?

Vị vua cuối cùng trong triều đại phong kiến nhà Lê bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, đói không cho ăn, chết không cho uống, bị ép tự tử.