Có thể nói, ấn đồng 'Đề Thống Tướng quân chi ấn' là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.
Ở thời Trần, tuy sử sách ghi nhiều sự kiện liên quan đến ấn báu, nhưng không ghi cụ thể để đời sau biết trên ấn báu đúc những chữ gì.
Đền Kim Liên có từ nhiều trăm năm nay, là một trong những di tích nổi tiếng của Hà Nội. Tại đền còn lưu giữ tấm bia ghi lại công đức của vị thần được sử sách chép là con của Mẹ Âu Cơ. Vị thần này đã theo Mẹ Âu Cơ lên núi. Truyền thuyết kể lại rằng, vị thần đã có công giúp vua Lê 'trừ gian diệt ác'.
Sáng 16/4 (tức 16 tháng 3 âm lịch), Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức lễ khai hội truyền thống và đón bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên'.
Sáng 16-4, Quận ủy, HĐND, UBND quận Đống Đa long trọng tổ chức lễ khai hội truyền thống và đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên'.
Trạng nguyên Vũ Duệ (1468-1522) người làng Trình Xá, xã Sơn Vi, trấn Sơn Tây (nay thuộc xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao). Là một vị đại khoa tài đức vẹn toàn nhưng do hạn chế của điều kiện lịch sử, ông mới phát huy, cống hiến được khoảng trên chục năm dưới thời các vua Lê Thánh Tông...
Động Bạch Á (hay còn gọi là động Bạch Ác, Bạch Nha, Biên Phúc Cốc) trên đất Nga Thiện (Nga Sơn) gần với 'nam thiên đệ thất động' - di tích thắng cảnh cấp quốc gia động Từ Thức. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.
Phường Trung Sơn, TP Sầm Sơn từ lâu không chỉ nổi danh bởi những bãi biển và cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt mà nơi đây còn là điểm đến tâm linh với ngôi đền linh thiêng thờ vị quan võ có công lớn trong đấu tranh và bảo vệ đất nước từ thế kỷ XVI - võ tướng Đề Lĩnh.
Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.
Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.
Bia 'Cao Sơn đại vương thần từ bi minh' của đền Kim Liên tái hiện câu chuyện đầy màu sắc huyền ảo về sự nghiệp cầm quân của vua Lê...
Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.
Trong Thăng Long Tứ trấn, đền Kim Liên là ngôi đền được xây dựng muộn nhất. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di vật lịch sử quan trọng của thành Thăng Long xưa...
'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Để phục vụ thói ăn chơi vô độ của mình, ông vua họ Lê cho xây Cửu Trùng Đài. Đây được xem là công trình xa hoa, tốn kém bậc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Kim Liên là trấn Nam, nơi thờ thần Cao Sơn Đại vương. Đền Kim Liên hiện còn lưu giữ được tấm bia đá cổ được dựng từ năm 1772 khắc thần tích và bài minh ca ngợi Thần được soạn từ năm 1510 và 39 đạo sắc phong của các triều đại.
Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.
Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Thời hoàng kim của làng nghề ươm tơ Cổ Chất (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) đã qua đi nhưng vẻ đẹp của tơ Cổ Chất vẫn nức danh khắp trong và ngoài nước bởi sự thanh mảnh, sắc màu tươi sáng mà không loại tơ nào có được.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Mùng 4 Tết (28/1), người Hà Nội nô nức đi lễ tại Thăng Long tứ trấn: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Quán Thánh. Việc đi lễ này đã trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người dân. Nhưng bên cạnh việc du Xuân theo truyền thống, vẫn còn những hình ảnh không đẹp ở các di tích nổi tiếng.
Đang chạy ngon trớn, cái xe bỗng giở chứng khùng khục rồi lịm hẳn. Nơi tôi và mấy anh em phải xuống để đợi chú tài nhờ người chữa xe là Bình Lâm của huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Quê ngoại của nhà thơ Nguyễn Duy ở Bình Lâm đây. Tôi níu váy bà đi chợ Bình Lâm/ Khi tôi biết thương bà thì đã muộn/ Bà chỉ còn là nấm cỏ thôi.