Ai được mệnh danh là vua quỷ, sát hại cả bà nội và đại thần?

Vị vua thứ 8 của triều đại nhà Hậu Lê được xem là người tàn bạo, hoang dâm, nổi tiếng bạo chúa, lịch sử đặt cho biệt danh là vua quỷ.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Về Nam Định ngắm vẻ lãng mạn của cầu ngói chợ Lương

Về Quần Anh xưa (xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định ngày nay), du khách có thể bắt gặp nhiều khung cảnh lãng mạn của một góc quê yên bình. Với vùng đất được hình thành từ năm 1511 cho đến nay, nhiều công trình cổ có giá trị của Quần Anh vẫn còn hiện hữu. Đó là chùa Lương (Phúc Lâm tự) được xây từ thời lập đất. Cùng với ngôi chùa cổ là lễ hội chùa Lương diễn ra từ 14-3 đến 16-3 âm lịch hằng nằm, nhằm tưởng nhớ tứ tổ có công khai khẩn đất Quần Anh xưa.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Tưng bừng lễ hội đền Kim Liên - ngôi đền cổ trong Thăng Long Tứ Trấn

Sáng 5/5 (ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Động Bạch Á: Cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng

Nằm ở phía Bắc huyện Nga Sơn, Nga Thiện là xã vùng chiêm trũng, đến đây du khách không chỉ được thăm thú vùng cói mà còn thưởng ngoạn nhiều phong cảnh đẹp. Trong đó có động Bạch Á (hay còn gọi là Bạch Ác, Bạch Nha), cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.

Vị vua nào bị giam cầm phải xé áo ăn, chết trong tủi nhục?

Vị vua cuối cùng trong triều đại phong kiến nhà Lê bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, đói không cho ăn, chết không cho uống, bị ép tự tử.

Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ

Có thể nói, ấn đồng 'Đề Thống Tướng quân chi ấn' là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.

Ấn báu của vua đúc chữ gì?

Ở thời Trần, tuy sử sách ghi nhiều sự kiện liên quan đến ấn báu, nhưng không ghi cụ thể để đời sau biết trên ấn báu đúc những chữ gì.

Huyền tích tấm bia lâu đời tại đền Kim Liên

Đền Kim Liên có từ nhiều trăm năm nay, là một trong những di tích nổi tiếng của Hà Nội. Tại đền còn lưu giữ tấm bia ghi lại công đức của vị thần được sử sách chép là con của Mẹ Âu Cơ. Vị thần này đã theo Mẹ Âu Cơ lên núi. Truyền thuyết kể lại rằng, vị thần đã có công giúp vua Lê 'trừ gian diệt ác'.

Đền Kim Liên đón bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 16/4 (tức 16 tháng 3 âm lịch), Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức lễ khai hội truyền thống và đón bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên'.

Khai hội đền Kim Liên và đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 16-4, Quận ủy, HĐND, UBND quận Đống Đa long trọng tổ chức lễ khai hội truyền thống và đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên'.

Quan điểm của Trạng nguyên Vũ Duệ về hiền tài

Trạng nguyên Vũ Duệ (1468-1522) người làng Trình Xá, xã Sơn Vi, trấn Sơn Tây (nay thuộc xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao). Là một vị đại khoa tài đức vẹn toàn nhưng do hạn chế của điều kiện lịch sử, ông mới phát huy, cống hiến được khoảng trên chục năm dưới thời các vua Lê Thánh Tông...

Vẻ đẹp động Bạch Á

Động Bạch Á (hay còn gọi là động Bạch Ác, Bạch Nha, Biên Phúc Cốc) trên đất Nga Thiện (Nga Sơn) gần với 'nam thiên đệ thất động' - di tích thắng cảnh cấp quốc gia động Từ Thức. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.

Linh thiêng Đền Đề Lĩnh nơi cửa biển Sầm Sơn

Phường Trung Sơn, TP Sầm Sơn từ lâu không chỉ nổi danh bởi những bãi biển và cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt mà nơi đây còn là điểm đến tâm linh với ngôi đền linh thiêng thờ vị quan võ có công lớn trong đấu tranh và bảo vệ đất nước từ thế kỷ XVI - võ tướng Đề Lĩnh.

Vua chúa nước Việt: Cưỡi voi, đi ngựa, hay ngồi thuyền?

Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.

Vì sao Quỷ vương Lê Uy Mục chết không toàn thây?

Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.

Giải mã tấm bia cổ kỳ bí của ngôi đền trấn Nam Thăng Long

Bia 'Cao Sơn đại vương thần từ bi minh' của đền Kim Liên tái hiện câu chuyện đầy màu sắc huyền ảo về sự nghiệp cầm quân của vua Lê...

Vua chúa, danh tướng nước Việt: Cưỡi voi, đi ngựa, hay ngồi thuyền?

Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.

Khám phá ngôi đền trấn Nam huyền thoại thành Thăng Long xưa

Trong Thăng Long Tứ trấn, đền Kim Liên là ngôi đền được xây dựng muộn nhất. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di vật lịch sử quan trọng của thành Thăng Long xưa...

Truyền thống dâng hương Tứ trấn Thăng Long ngày đầu Xuân

'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.