Điều ít người biết về lịch sử tên gọi các tỉnh miền Bắc

Phía sau tên gọi các tỉnh thành miền Bắc là những câu chuyện lịch sử thú vị mà không phải ai cũng tường tận.

Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu

Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.

Siết chặt an toàn thực phẩm chay phục vụ lễ hội Rằm tháng Giêng

Trong dịp Rằm tháng Giêng, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn vệ sinh thực phẩm TP.Thủ Dầu Một đã ra quân kiểm tra các cơ sở chế biến thực phẩm, quán cơm chay xung quanh miếu Bà, chùa ông Ngựa, chùa Tây Tạng, chùa Hội Khánh. Qua kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh những cơ sở chưa đảm bảo các điều kiện an toàn.

Mạch nguồn hiếu học chảy mãi của đất Hồng Lam

Từ xưa tới nay, nói đến người Hà Tĩnh không thể không nói đến truyền thống hiếu học. Hiếu học đã trở thành mạch nguồn chảy mãi muôn đời của đất học Hồng Lam, bồi đắp nên những trầm tích văn hóa vô giá của vùng đất này.

Khẳng định thương hiệu tiểu thuyết lịch sử

Những năm gần đây, vấn đề sáng tác, nghiên cứu văn học về đề tài lịch sử dân tộc ngày càng được quan tâm. 'Tiểu thuyết lịch sử nên viết theo theo dã sử hay chính sử?', 'Có thể hư cấu hay không và mức độ hư cấu đến đâu?'..., đó là những câu hỏi không dễ trả lời.

Ẩm thực độc đáo làm nên sự khác biệt của Tết Hàn thực Việt Nam

Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức cho biết, vào thời Trần, thậm chí có thể là từ thời Lý, nhằm tiết Hàn thực, người Việt ăn bánh cuốn và có tục đem bánh cuốn tặng nhau, chưa có tục ăn bánh trôi như thời Lê Nguyễn về sau.

An Nam chí lược trong dòng chảy lịch sử

Dù có những đánh giá khác nhau về tác phẩm này nhưng về mặt tư liệu và học thuật, cơ bản nhiều người đã có những nhận định khá tương đồng: Đây là một công trình có giá trị về nhiều mặt

Tết mồng 3 tháng ba của người Việt

Cho đến nay nhiều người dân Việt Nam đều đã từng nghe, từng biết đến Tết mồng 3 tháng ba hay quen gọi là Tết Hàn thực, Tết bánh trôi - bánh chay, Tết trôi nước,… vào mỗi dịp tháng ba âm lịch.

Chuyện ít biết về tên gọi của tỉnh Tuyên Quang

Ít ai biết rằng, trải qua các thời kỳ lịch sử, tên gọi đơn vị hành chính của tỉnh Tuyên Quang đã thay đổi nhiều lần, từ lộ, trấn đến thừa tuyên...

Lục tìm trong Minh Thực Lục - Kỳ II: Giấc mộng của ông già người Nam

Cam phận làm Thượng thư bộ Công nhà Minh nhưng không vào luồn ra cúi, Hồ Nguyên Trừng đã ghi danh hậu thế, là tác giả của nhiều súng ống, được binh lính tế cả khi sống lẫn khi chết!

Bánh cuốn Thanh Trì, món ăn không thể không thử khi đến Hà Nội

Nằm trong top những món ăn phải thử khi đến Hà Nội, bánh cuốn là món có xuất xứ rõ ràng và được nhắc đến với một số tên gọi khác nhau.

Tìm lại Lỵ sở trấn Tuyên Quang thời vua Lê Dụ Tông

Trong bài 'Bia Ma Nhai, chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn về lịch sử với Tuyên Quang' hôm nay chúng tôi xin trao đổi thêm về vấn đề Lỵ sở của Tuyên Quang viết trong tấm bia này.

Tết Hàn thực với người Việt

Tết Hàn thực là Tết mồng 3 tháng 3 Âm lịch. Hàn thực nghĩa là ăn đồ lạnh. Tết truyền thống này xuất hiện tại một số tỉnh của Trung Quốc, miền bắc Việt Nam và một số cộng đồng người gốc Hoa trên thế giới. Hôm nay (26/3 Dương lịch, 3/3 Âm lịch) là Tết Hàn thực, hãy tìm hiểu phong tục này.

Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò 'polo'

Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.