Trước Tòa, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC nói rằng, chỉ riêng hãng hàng không Bamboo Airway sau khi bán xong đã được 700 tỷ đồng, đủ khắc phục tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'. Ngoài ra, ông xin được gỡ phong tỏa hàng loạt tài sản khác (tiền mặt, cổ phiếu, khách sạn...) có giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng, để khắc phục hậu quả vụ án.
Ông Trịnh Văn Quyết tiếp tục mong muốn được tạo điều kiện sớm bán toàn bộ tài sản để khắc phục hậu quả, trong đó giá trị nhất là 30% cổ phần tại FLC.
Tại phiên xét xử, nhiều nhà đầu tư mong sớm được bồi thường, xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Trịnh Văn Quyết để nhanh chóng giải quyết hậu quả, đảm bảo quyền lợi cho người mua cổ phiếu.
Chiều 23/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục phần xét hỏi của đại diện Viện Kiểm sát và luật sư đối với các bị cáo trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán liên quan tới ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC.
Ngày 24/7, tại phiên tòa, trước cáo buộc về trách nhiệm bồi thường gần 4.300 tỷ đồng trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả…
Trình bày tại phiên xét xử, nhiều bị hại mong sớm được bồi thường đối với các cổ phiếu ROS đã mua, nhưng hiện không được giao dịch; một số bị hại mong giảm nhẹ hình phạt cho Trịnh Văn Quyết để toàn bộ hậu quả sớm được khắc phục.
Trả lời HĐXX, đại diện Faros khẳng định, cổ phiếu ROS vẫn còn giá trị, chỉ là bị ngừng giao dịch trên sàn chứng khoán trong thời gian gần đây.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu bị HĐXX tuyên án phải bồi thường, ông xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình để khắc phục. Hiện tại ông Quyết đã khắc phục được hơn 237 tỷ đồng.
Cuối chiều 23-7, khi trả lời câu hỏi của luật sư Vũ Đặng Hải Yến tham gia xét hỏi, 1 trong 4 người bào chữa cho mình, ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) chia sẻ tâm huyết dành cho Công ty Faros và phương án bồi thường 4.300 tỷ đồng được xác định là thiệt hại của vụ án.
Trả lời Hội đồng xét xử, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết xin dùng toàn bộ tài sản của bản thân và gia đình khắc phục hậu quả đã gây ra, đồng thời mong sớm được trở về với xã hội.
Hai cựu kiểm toán viên đổ lỗi về báo cáo khống cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, vì vậy, tòa đã triệu tập thêm nhân chứng để làm rõ nội dung này.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử vụ FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. HĐXX dành thời gian để thẩm vấn những bên liên quan, người bị hại.
Bà Lê Thị Ngọc Diệp (vợ bị cáo Trịnh Văn Quyết) cho biết, đồng ý dùng toàn bộ tài sản chung để khắc phục hậu quả vụ án.
Vợ bị cáo Trịnh Văn Quyết đồng ý dùng toàn bộ tài sản để khắc phục hậu quả, vì mong muốn của ông Quyết là bán tài sản, vay mượn người thân và bạn bè để khắc phục.
Khi tham gia xét hỏi tại phiên sơ thẩm xét xử 50 bị cáo liên quan vụ án tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC, bà Lê Thị Ngọc Diệp (vợ của ông Trịnh Văn Quyết) được Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội đặt nhiều câu hỏi về trách nhiệm dân sự.
Tại phiên tòa xét xử, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định rằng mình không có ý định lừa dối các nhà đầu tư và thừa nhận các hành vi phạm tội của bị cáo. Cùng với đó, bà Lê Thị Ngọc Diệp, vợ ông Quyết đã thay mặt chồng nộp khắc phục hậu quả thêm 25,1 tỷ đồng…
Chiều 23/7, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Trả lời tại tòa, bà Lê Thị Ngọc Diệp - vợ bị cáo Trịnh Văn Quyết cho biết, ông Quyết mong muốn bán tài sản, vay mượn người thân và bạn bè để khắc phục hậu quả vụ án.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo khác trong vụ án lừa đảo và thao túng thị trường chứng khoán tiếp tục diễn ra với phần xét hỏi. Trả lời tại Tòa bà Lê Thị Ngọc Diệp (vợ bị cáo Quyết) đồng ý dùng các tài sản chung đang bị kê biên để khắc phục hậu quả vụ án cho chồng.
Tại tòa, ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch Tập đoàn FLC thừa nhận toàn bộ cáo trạng quy kết nhưng cho rằng bản thân không có mục đích lừa đảo nhà đầu tư.
Trong ngày đầu xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết, mặc dù được triệu tập nhưng hàng chục nghìn bị hại vẫn không có mặt tại tòa.
Trong ngày đầu xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phần đông các bị hại được triệu tập đều vắng mặt.
Trong ngày đầu xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết, mặc dù được triệu tập nhưng hàng chục nghìn bị hại vẫn không có mặt tại tòa.
Sáng ngày 22/7, ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC cùng các bị cáo liên quan đã được đưa tới tòa để phục vụ cho phiên sơ thẩm.
Các luật sư cho biết, sức khỏe ông Trịnh Văn Quyết đã ổn định, đủ điều kiện để ra tòa vào sáng 22/7, với mong muốn sẵn sàng khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Trước phiên xét xử, có tới hơn tới 4.000 người ký tên xin giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, đồng thời ông Quyết và gia đình vẫn đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Luật sư bào chữa cho bị can Trịnh Văn Quyết cho biết, trong bản tự khai ông Quyết đã nhận mọi trách nhiệm cho tất cả các bị can trong vụ án, kể cả trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bị hại.
Cú nâng khống vốn gần 4.300 tỷ đồng và đẩy giá cổ phiếu ROS giúp Trịnh Văn Quyết có lúc là tỷ phú giàu nhất trên sàn chứng khoán, vợ cũng lọt top 10. Ngay sau đó là chuỗi ngày lao dốc và vướng vòng lao lý của đại gia bất động sản một thời.
Vừa qua, hình ảnh cánh đồng lúa rộng lớn cùng đàn trâu thong thả gặm cỏ tại một sân golf ở Thừa Thiên-Huế khiến nhiều người không khỏi tò mò, thích thú.
Hơn 1 năm nay, xã Văn Tự (huyện Thường Tín) triển khai mô hình 'Camera hạnh phúc' ghi lại khoảnh khắc đẹp, tặng các cặp đôi khi tới UBND xã đăng ký kết hôn.
Trương Văn Tài bị cáo buộc đứng tên là cổ đông góp vốn để hợp thức hóa việc tăng vốn góp khống, giúp sức cho Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Trịnh Văn Quyết bị cáo buộc chỉ đạo việc mua bán số cổ phiếu khống về giá trị để chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ của các nhà đầu tư, sau đó sử dụng vào mục đích cá nhân.
Ông Trịnh Văn Quyết đã nhận thức sâu sắc và rất ân hận về hành vi gây ra, đồng thời đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đã tăng cường trang bị kiến thức về an toàn thực phẩm cho hộ gia đình và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ, lẻ trên địa bàn tỉnh.
Không chỉ tìm hiểu Việt phục, đông đảo sinh viên, khách du lịch còn được thưởng thức các loại hình văn hóa dân tộc, nghệ thuật, thư pháp... trong ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố đề minh họa cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2024 tất cả các môn. Trong đó, môn Ngữ Văn vẫn giữ nguyên hình thức thi tự luận với thời lượng 120 phút, cấu trúc bài thi không thay đổi so với năm 2023.
Lái xe Trương Văn Tài không cần bỏ tiền mua cổ phần và góp vốn vào Công ty Faros, nhưng vẫn nghiễm nhiên được sở hữu 230 tỷ đồng (tương đương 23 triệu cổ phần).
Số thu lợi bất chính hàng nghìn tỷ đồng, ông Trịnh Văn Quyết 'bơm' vào tài khoản của vợ, sử dụng sửa chữa biệt thự, trả nợ và tiếp tục đầu tư chứng khoán.
Có hàng ngàn tỉ đồng sau khi thu lời bất chính từ lừa đảo, thao túng chứng khoán, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng các đồng phạm đã sử đụng mua cổ phần của các công ty con và trả nợ
Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an, có 685 nhà đầu tư tố cáo hành vi thao túng thị trường chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết và đồng phạm.
Liên quan vụ án cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết thao túng chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Kết luận điều tra bổ sung của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an cũng đã truy rõ việc sử dụng hàng nghìn tỉ đồng bất chính.