Những sản phẩm xanh góp phần bảo vệ môi trường là điều đáng ghi nhận của các giải pháp sau tổng kết cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận lần II năm 2022 - 2024 chủ đề 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Khát vọng vươn xa' vừa khép lại. Ban tổ chức cũng như các bạn sinh viên Trường ĐH Phan Thiết, Trường Cao đẳng Bình Thuận có mặt hôm ấy đánh giá cao 'mảng xanh' các giải pháp gắn với đời sống, xã hội.
Lễ tổng kết, trao giải thưởng cho 11 giải pháp của tác giả, nhóm tác giả tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Bình Thuận lần II năm 2022- 2024 vừa được tổ chức chiều nay, 16/5. Tham dự lễ có ông Nguyễn Minh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện UBND các huyện, hiệp hội, đoàn thể, Trường đại học Phan Thiết cùng các tác giả, nhóm tác giả đoạt giải.
Ban tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận lần II năm 2022- 2024 đã có Quyết định công nhận, trao giải thưởng cho 11 giải pháp/mô hình của tác giả, nhóm tác giả đạt giải cuộc thi trên.
Ý tưởng khởi nghiệp mỗi người mỗi vẻ nhưng có một nét chung là họ đều biết cách khai thác tài nguyên bản địa, chế biến trái cây lợi thế, hay thực vật hữu ích đem lại giá trị dinh dưỡng cao hơn, phục vụ đời sống xã hội, tạo việc làm cho một bộ phận lao động trẻ địa phương. Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận lần II đã thu hút những ý tưởng khởi nghiệp trên.
15 giải pháp, mô hình vào vòng chung kết Cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận lần II năm 2022 - 2024' với chủ đề 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo – Khát vọng vươn xa'. Điều nổi bật, có khá nhiều mô hình trong đó chiết xuất, chế biến từ trái thanh long, sản phẩm lợi thế Bình Thuận.
Công ty TNHH Nước ép Phúc Hà đã nghiên cứu, chế biến ra đa dạng các sản phẩm để xuất khẩu từ quả thanh long gồm ba phần là vỏ, thịt quả và hạt.
Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều sự kiện kết nối, xúc tiến, quảng bá nông sản, hàng hóa đã được các sở, ngành, địa phương của thành phố Hà Nội triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm, thực hiện hiệu quả chương trình kết nối giao thương, tăng tổng mức bán lẻ… Qua các chương trình, các sản phẩm, nông sản chất lượng của Thành phố và các tỉnh, thành đã đến gần hơn với người tiêu dùng, qua đó, thúc đẩy sản xuất, kích cầu tiêu dùng.
Hơn 150 gian hàng của 100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ 19 tỉnh, thành phố trên cả nước, cùng các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội với nhiều chủng loại, sản phẩm nông sản an toàn, các sản phẩm OCOP của các địa phương tham gia Hội chợ nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2023.
'Phụ nữ với sở hữu trí tuệ - Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo' là thông điệp của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, nhân ngày Sở hữu trí tuệ thế giới vào cuối tháng 4 năm 2023. Chủ đề trên nhấn mạnh vai trò phụ nữ trong lĩnh vực khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ; ghi nhận những đóng góp của họ đối với sự tiến bộ của xã hội.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM (HUFI) thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp.
Sản phẩm được sản xuất từ rau củ đã mang tới sự ngạc nhiên, thích thú đối với khách hàng nhờ có hình thức bắt mắt, ý tưởng mới và giúp thay đổi tư duy lối mòn của người tiêu dùng về sản phẩm.
Trong bối cảnh trái thanh long đang bị rớt giá, khó tiêu thụ, việc các cấp ngành hỗ trợ doanh nghiệp, HTX áp dụng công nghệ chế biến sâu tại các vùng nguyên liệu, hay việc HTX hỗ trợ người dân thu mua thanh long được coi là hướng đi kịp thời, góp phần giảm áp lực tiêu thụ.
Từ câu chuyện xung quanh những tranh chấp trong thời gian gần đây đối với thương hiệu gạo ST25 - đặc sản của tỉnh Sóc Trăng, tiếp tục đề cập tới một trong những điểm yếu về năng lực cạnh tranh của số đông doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khi chưa dành sự quan tâm, hiểu biết và đầu tư thích đáng cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; bảo vệ thành quả, công sức và sự sáng tạo của chính mình.