Nhạc sỹ Phú Quang và lần trả tác quyền bài thơ phổ nhạc

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn- Ủy viên Hội đồng Thơ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam đã chia sẻ những kỷ niệm với nhạc sỹ Phú Quang, mà theo Lê Thiếu Nhơn, nhạc sỹ Phú Quang là một trong những người rất chịu khó đọc thơ. Chính vì thế Phú Quang đã tìm ra những giai điệu đẹp trong thơ để cho ra nhiều tác phẩm âm nhạc phổ thơ rất hay.

Hội nhà văn TP.HCM tri ân cố nhà văn Lê Văn Nghĩa và Đoàn Vị Thượng

Cố nhà văn Lê Văn Nghĩa và cố nhà thơ Đoàn Vị Thượng được trao giải thưởng Cống hiến do Hội nhà văn TP.HCM trao tặng.

Nhạc sĩ Phú Quang trong nỗi nhớ của thi nhân

Có lẽ nói không quá rằng nhờ âm nhạc của Phú Quang, tên tuổi của nhiều nhà thơ trở nên gần gũi với công chúng hơn. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương xót, tiếc nuối trong lòng của các thi sĩ.

Nhạc sĩ Phú Quang qua đời

Nhạc sĩ Phú Quang vừa qua đời vào 8h45 phút sáng ngày 8/12, sau gần 2 năm trị bệnh, hưởng thọ 72 tuổi.

Tác giả 'Cõi mê', nhà văn Triệu Xuân qua đời

Sau hơn 2 năm kiên cường chống chọi với căn bệnh ung thư phổi, nhà văn Triệu Xuận vừa trút hơi thở cuối cùng vào lúc 12 giờ 30 phút ngày 26-10 tại tư gia.

Vĩnh biệt Hoa hậu Thu Thủy, vào những ngày buồn Covid-19

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn đã có những chia sẻ về Hoa hậu Nguyễn Thu Thủy vừa qua đời đột ngột ở tuổi 45.

Cái tình lấn át cái lý

Người Việt vốn trọng tình. Phẩm chất đó thể hiện rất rõ trong tục ngữ, ca dao và cả những tác phẩm nghệ thuật khác. Tuy nhiên, khi cái tình lấn át cái lý, thì nảy sinh không ít ngậm ngùi và chua xót. Tôi cũng là một người trọng tình nhưng đôi lúc cũng ngao ngán vì cách ứng xử lệch lạc 'một tạ cái lý không bằng một tí cái tình'.

Đoàn Thạch Biền: Đam mê viết cho tuổi mới lớn

Bộ 3 tác phẩm Tình nhỏ làm sao quên, Tôi thương mà em đâu có hay, Tôi hay mà em đâu có thương viết về một thời áo trắng, là những cuốn sách 'vang bóng một thời' của nhà văn Đoàn Thạch Biền vừa được tái bản.

Nhà văn Trần Hoài Dương mãi mãi một miền xanh thẳm

Là một trong những nhà văn nổi bật với lứa tuổi thiếu nhi, các tác phẩm của nhà văn Trần Hoài Dương vẫn được nhiều thế hệ nhỏ tuổi đón nhận dù ông đã ra đi đúng 10 năm.

Văn học về chiến tranh cách mạng: Nhiều nhưng chưa đủ

Hội Nhà văn TPHCM vừa kết hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tây Ninh tổ chức tọa đàm 'Nhà văn sống và viết về chiến tranh cách mạng', mang đến những trăn trở, suy tư cũng như hy vọng của những người cầm bút qua một đề tài không bao giờ cũ.

Tác giả 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' bức xúc vì bị nghi đạo thơ

Nhà thơ Tòng Văn Hân, tác giả bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' vừa đoạt giải B cuộc thi thơ 2019 – 2020 bức xúc khi bị cho rằng đạo thơ.

Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' gây tranh cãi, người trong cuộc nói gì?

Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' vừa được trao giải cao nhất cuộc thi thơ báo Văn Nghệ 2019-2020 đã hứng chịu sự phản ứng gay gắt của độc giả. Trên các diễn, bài thơ trở thành tâm điểm của dư luận với không ít lời bị chê bai là 'bài thơ dở nhất nước'. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' là tác phẩm có tình thơ chân thành, dung dị, mang ý nghĩa nhân văn.

'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' đoạt giải thơ gây tranh cãi: Giám khảo lên tiếng

Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' của tác giả Tòng Văn Hân gây tranh cãi vì được trao giải thơ. Người ủng hộ cho rằng tác phẩm có tính nhân văn, người phản đối nhận xét đó là phi thơ, ngô nghê, không xứng trao giải.

Thơ đoạt giải báo Văn Nghệ: Dư luận chê dở, BGK khen độc đáo nhất cuộc thi

Trước ồn ào chê bai về bài 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' đoạt giải B của báo Văn Nghệ, nhà thơ Hữu Thỉnh, Trưởng BGK cho rằng, đây là bài thơ hay, độc đáo nhất cuộc thi.

Hội Nhà văn TP HCM ra mắt các ban công tác

Ngoài Ban Kiểm tra do đại hội Hội Nhà văn TP HCM trực tiếp bầu tại đại hội, 7 ban công tác còn lại được chủ tịch Hội Nhà văn TP HCM ký quyết định thành lập theo đề nghị của các trưởng ban và được thông qua Ban Chấp hành Hội Nhà văn TP HCM nhiệm kỳ VIII.

Hội Nhà văn TP HCM và Quỹ Tình thơ trao giải thơ hay Nguyên tiêu 2021

Ban Tổ chức đã chọn đăng 115 bài trên Văn chương phương Nam và từ đó chọn 10 bài để trao giải

Chú trọng công tác lý luận, phê bình văn học

Ngày 15-1, Ban Chấp hành Hội Nhà văn TPHCM nhiệm kỳ VIII (2020-2025) đã ra mắt trong phiên chính thức của đại hội.

Nhà văn Bích Ngân được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh

Nhà văn Bích Ngân được Đại hội lần thứ VIII bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2020-2025.

Nữ tân Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM là ai?

Hội Nhà văn TP.HCM vừa có tân Chủ tịch là nữ nhà văn Bích Ngân. Bà cũng là nữ nhà văn đầu tiên của Hội kể từ khi thành lập Hội đến nay đã tròn 40 năm.

Nhà văn Bích Ngân là tân Chủ tịch Hội Nhà văn TP HCM

Theo thông tin được công bố tại Đại hội Hội Nhà văn TP HCM sáng 15-1, bà Bích Ngân được bầu làm chủ tịch nhiệm kỳ VIII (2020 – 2025). Điều bất ngờ là nhà thơ Phạm Sỹ Sáu xin rút khỏi ban chấp hành khóa mới

Nhà văn Bích Ngân được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM

Hai Phó chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM là nhà văn Bùi Anh Tấn (Phó tổng biên tập Báo Công an TPHCM) và nhà văn Trầm Hương. Đại hội Hội Nhà văn TPHCM khóa VIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra trong hai ngày 14 và 15/1.

Món quà nhỏ đầy ý nghĩa của 2 nhà thơ tặng người thầy đã mất

Mới đây, 2 nhà thơ Trần Hoàng Nhân và Lê Thiếu Nhơn đã cho ra mắt tập thơ 'Nào hay cơn gió vô tình' của tác giả Cao Văn Tín (1955- 2018). Điều ý nghĩa là tác giả Cao Văn Tín chỉ dạy môn văn cấp 2 với hơn 40 năm ở trường THCS Hùng Vương (TP Tuy Hòa- tỉnh Phú Yên) nhưng niềm đam mê với văn thơ của thầy đã truyền cho nhiều thế hệ học trò để từ đó, thầy đã có nhiều học trò trở thành nhà báo, nhà văn, nhà phê bình nổi tiếng.

Nắng gió nỗi đời trong thơ Lê Thiếu Nhơn

Tôi thức suốt đêm chờ một giọt nước mắt/ sao chỉ nghe những giọng cười điên đảo thị phi/… lẽ nào bút đành hạ thổ/ lẽ nào giấy đành khăn tang (Giữa trang giấy trắng).

May có câu thơ ngơ ngác nẻo buồn…

Những năm cuối thập niên tám mươi thế kỷ XX, khi nước ta bắt đầu thực thi quốc sách đổi mới, thì văn học nghệ thuật ngay lập tức có những biểu hiện thay đổi, nhất là ở thể loại thơ: Một loạt những giá trị quá khứ được phục hồi và nhiều cách tân sáng tạo xuất hiện.

Làm 'giáo viên ruột' của Hiệu trưởng có sướng không?

Làm 'giáo viên ruột' của Hiệu trưởng lợi thì có lợi nhưng… danh chẳng còn.

Thanh Tùng, còn đây một thời hoa đỏ

Sáng 7/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Thanh Tùng, còn đây một thời hoa đỏ' nhân dịp ra mắt tuyển tập thơ cùng tên.

Mỗi bài thơ tinh kết tựa mỗi hạt cây

Buổi giao lưu, tọa đàm về thơ với chủ đề Xứ của Trần Lê Khánh do NXB Hội Nhà văn vừa phối hợp với Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức đã thu hút sự tham gia của giới phê bình văn học.