Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Không chỉ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ các vị vua Hùng, ý nghĩa của ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương còn là gắn kết, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Nhớ ngày... Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3

'Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Gỗ Tổ mồng 10 tháng 3'. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiêm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Nguồn gốc, ý nghĩa và lịch nghỉ 2024 mới nhất

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của Việt Nam, là ngày tưởng nhớ đến các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương nhé!

Ai chọn 10/3 âm lịch là ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.

Tuần phủ Lê Trung Ngọc với việc định lệ quốc lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Trong những năm làm Tuần phủ Phú Thọ (1915 - 1921) Lê Trung Ngọc đã giành nhiều tâm huyết và công sức tu bổ, tôn tạo đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương.

Hơn 100 năm trước lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ra sao

Trên tờ 'Thực nghiệp dân báo' số ra ngày 18/4/1921 có bài 'Hội kỷ niệm đền Hùng Vương'. Bài viết cung cấp nhiều thông tin quý về ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra cách đây 102 năm.

Giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ vị vua nào?

Vào ngày Giỗ Tổ, người người nô nức hướng về Đền Hùng thắp hương để tưởng nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhưng cụ thể là giỗ vị vua nào không phải ai cũng tỏ tường.

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Bác kháng cáo nhóm đánh chết người tại quán karaoke

Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng vừa xét xử phúc thẩm trực tuyến và tuyên bác kháng cáo, giữ nguyên mức hình phạt đối với 6 bị cáo cùng phạm tội giết người. Cụ thể: 3 bị cáo cùng trú xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa là Phạm Út (sinh năm - SN 1991): 19 năm tù; Nguyễn Văn Phăng (SN 1998): 13 năm tù; Trần Duy An (SN 1999): 12 năm 6 tháng tù. Bị cáo Huỳnh Thịnh Kha (SN 1990, trú huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên): 12 năm tù; Cao Văn Thảo (SN 1994, trú xã Vĩnh Hiệp, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa): 13 năm tù; Trương Minh Thi (SN 1997, trú phường Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa): 13 năm 6 tháng tù.

Xích mích tại quán karaoke, 1 người bị đánh chết

Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa tuyên phạt 6 bị cáo cùng về tội giết người. Cụ thể: 3 bị cáo cùng trú xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa là Phạm Út (sinh năm - SN 1991): 19 năm tù; Nguyễn Văn Phăng (SN 1998): 13 năm tù; Trần Duy An (SN 1999): 12 năm 6 tháng tù. Huỳnh Thịnh Kha (SN 1990, trú huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên): 12 năm tù; Cao Văn Thảo (SN 1994, trú xã Vĩnh Hiệp, TP. Nha Trang): 13 năm tù; Trương Minh Thi (SN 1997, trú phường Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa): 13 năm 6 tháng tù.

'Nộ khí xung thiên' trước tiếng nẹt pô xe và cái kết 'chát thật chát'

Trong lúc đang ngủ và nghe một nhóm thanh niên chạy xe nẹt pô lớn tiếng, Ngọc rủ hai người bạn cùng xóm chặn đánh.

Mang tội danh giết người chỉ vì nghe tiếng nẹt pô xe

Không ngủ được do nghe ngoài đường có nhóm thanh niên chạy xe máy nẹt pô gây ồn ào, 3 thanh niên trong xóm rủ nhau chặn đánh. Hậu quả cả 3 cùng ngồi tù về tội giết người.

Giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ vị vua nào?

Theo truyền thuyết, triệu đại Hùng Vương có 18 đời vua, vậy chúng ta làm giỗ vị vua nào trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Có ai biết: Giỗ Tổ mùng 10/3 âm lịch thực chất không phải ngày mất của vua Hùng

Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?

Lịch sử, ý nghĩa và món ăn nên dâng cúng vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mà không phải ai cũng biết

Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của dân tộc ta, là dịp để mỗi người tưởng nhớ đến cội nguồn tổ tiên.

Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 là giỗ vị vua nào?

Người Việt Nam ai cũng biết 10/3 âm lịch hằng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, vậy chính xác đây là ngày giỗ vị vua nào?

Vị quan đề xuất chọn 10/3 Âm lịch làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương

Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.

Thiêng liêng Giỗ Tổ

Giỗ Tổ là nói gọn, chứ thực ra là Giỗ Quốc Tổ. Đây là ngày người dân cả nước kính cẩn thờ cúng Hùng Vương. Hùng Vương được thờ cúng không chỉ là một con người cụ thể mà là tưởng nhớ và tri ân tới một thời kỳ sơ khai hình thành nên Tổ quốc. Trải qua hàng ngàn năm hình thành, đến ngày hôm nay thì ngày Giỗ Tổ được định vị và đưa vào quy định của pháp luật…

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Mối liên quan giữa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ

PTĐT - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là hai Di sản văn hóa phi vật thể truyền thống độc đáo, đặc sắc và tiêu biểu ở Phú Thọ biểu trưng cho triết lý nhân văn 'Con người có tổ có tông', 'Uống nước nhớ nguồn'; 'Ăn quả nhớ người trồng cây' trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Nét đẹp văn hóa của chùa Tăng Phúc

Chùa Tăng Phúc (phường Đông Cương, TP Thanh Hóa) được biết đến bởi vị thế đẹp, kiến trúc độc đáo là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Được xây dựng vào thời nhà Trần trên đê sông Mã gần thành Thiệu Dương xưa, do tác động của điều kiện tự nhiên nên đê nhiều lần bị sụt lở, đến thời nhà Nguyễn, chùa Tăng Phúc được chuyển về làng Hạc Oa, huyện Đông Sơn, nay thuộc phường Đông Cương, TP Thanh Hóa.