Cà Mau: Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển

Ngư trường Cà Mau vốn rộng lớn, là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, trải dài từ Đông sang Tây, nhiều tiềm năng. Đối với vùng Tây Nam, điều kiện tự nhiên vốn bình yên, thêm vào thời điểm đầu năm biển thường lặng sóng. Tuy nhiên, với việc phát triển đội tàu khai thác quá mức, hình thành nhiều ngành nghề khai thác, đặc biệt là vùng ven bờ, trong khi nguồn lợi hải sản ngày càng cạn kiệt, họ tranh nhau từng khu vực, vị trí để khai thác. Từ đó, dẫn đến những mâu thuẫn, tranh chấp, tạo thành những 'điểm nóng', làm vùng biển Cà Mau có lúc chưa bình yên để ngư dân vươn khơi bám biển, làm giàu từ biển.

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển

Ngư trường Cà Mau vốn rộng lớn, là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, trải dài từ Đông sang Tây, nhiều tiềm năng. Đối với vùng Tây Nam, điều kiện tự nhiên vốn bình yên, thêm vào thời điểm đầu năm biển thường lặng sóng. Tuy nhiên, với việc phát triển đội tàu khai thác quá mức, hình thành nhiều ngành nghề khai thác, đặc biệt là vùng ven bờ, trong khi nguồn lợi hải sản ngày càng cạn kiệt, họ tranh nhau từng khu vực, vị trí để khai thác. Từ đó, dẫn đến những mâu thuẫn, tranh chấp, tạo thành những 'điểm nóng', làm vùng biển Cà Mau có lúc chưa bình yên để ngư dân vươn khơi bám biển, làm giàu từ biển.

Chương trình vinh danh Văn hóa Nam bộ - Từ cầm ca tân điệu đến hát chặp cải lương

Sáng 14-1, tại Đường sách TPHCM, CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam bộ phối hợp với Đường sách tổ chức buổi tọa đàm chủ đề Từ cầm ca tân điệu đến hát chặp cải lương.

'Từ Cầm ca tân điệu đến hát chặp cải lương' đổ bộ đường sách TP Thủ Đức

Lần đầu tiên chương trình vinh danh văn hóa Nam bộ với chủ đề 'Từ Cầm ca tân điệu đến hát chặp cải lương' diễn ra tại đường sách TP Thủ Đức, TP.HCM.

Lễ ký kết hợp tác giữa Honda Ôtô Tiến Thu và Bảo Việt Đà Nẵng

Ngày 30/05/2023, tại Showroom Honda Ôtô Tiến Thu Đà Nẵng - Cẩm Lệ đã diễn ra 'Lễ Ký Kết Hợp Tác giữa Honda Ôtô Tiến Thu & Bảo Việt Đà Nẵng'.

Nhạc sư Lê Văn Tiếng - Trọn đời vì đờn ca tài tử

Long An được xem là một trong những cái nôi của đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ, nơi đức hậu tổ Nguyễn Quang Đại từng lưu lại, truyền dạy, góp phần hình thành, phát triển bộ môn nghệ thuật này. Ngoài ra, đây còn là nơi sinh ra nhiều nghệ nhân, nhạc sư tài hoa, có đóng góp quan trọng cho việc lan tỏa nghệ thuật ĐCTT. Trong đó, phải kể đến nghệ nhân Lê Văn Tiếng - một trong hai tác giả của quyển Cầm ca tân điệu, vốn được xem là sách 'gối đầu giường' của các thế hệ nghệ nhân, tài tử tỉnh nhà.

Vinh danh Nghệ nhân Trần Phong Sắc và Lê Văn Tiếng

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An vừa tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh các huyện, thị xã, thành phố và vinh danh hai cố Nghệ nhân Dân gian Trần Phong Sắc và Lê Văn Tiếng.

Ra mắt CLB Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh tỉnh Long An

Chiều 3/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh trong tỉnh và ra mắt Ban chủ nhiệm lâm thời của Câu lạc bộ. Buổi lễ đồng thời vinh danh hai cố Nghệ nhân Dân gian Trần Phong Sắc và Lê Văn Tiếng.

Trần Phong Sắc - Kỳ nhân đất Tân An xưa

Trần Phong Sắc - nhà văn hóa, nghệ nhân dân gian từng được các sách, báo ca ngợi, tôn gọi là 'Kỳ nhân đất Tân An xưa'. Ông là người yêu nước, không phải bằng những hoạt động đấu tranh quyết liệt mà bằng việc dạy học, viết sách. Tên của ông được đặt cho một tuyến đường ở trung tâm TP.Tân An, tỉnh Long An.

Gần 150 nghệ nhân, tài tử dự Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An

Trong 2 đêm 6 và 7/2, tại Đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An tổ chức khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An mở rộng lần thứ 27 - năm 2023.