Doanh nghiệp Việt tìm chỗ đứng trong sân chơi toàn cầu

Với việc Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với kinh tế thế giới, nền kinh tế có độ mở lớn thì câu chuyện sân chơi toàn cầu là điều bất cứ doanh nghiệp (DN) nào cũng phải tính toán tới. Ngày càng có nhiều DN Việt Nam cũng như Đồng Nai từng bước định vị được thương hiệu của mình khi làm ăn với đối tác quốc tế, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt và thương hiệu quốc gia.

Ô tô điện khi nào thay thế xe xăng dầu?

Xe điện đang phát triển mạnh tại Việt Nam thời gian gần đây và được kỳ vọng sẽ sớm thay thế xe xăng, dầu, tạo tác động tích cực lên môi trường sống và thói quen sử dụng của người tiêu dùng.

Xe đạp công cộng Hà Nội ế khách

Dự án xe đạp công cộng tại Hà Nội hoạt động được gần một năm vẫn chỉ mang tính thí điểm, chưa bao phủ được các quận huyện, chưa thực sự thuận tiện cho người đi học, đi làm.

Doanh nghiệp Việt vẫn yếu lĩnh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm

Sản xuất, đặc biệt là các ngành nghề, lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại đang phát triển mạnh ở Việt Nam cũng như Đồng Nai. Tuy nhiên, theo nhiều chủ doanh nghiệp (DN), họ vẫn đang gặp khó khăn trong việc thiết kế, chế tạo sản phẩm. Trong đó, DN khó khăn trong tìm kiếm nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Bầu các chức danh chủ chốt Quỹ Việt Nam xanh

Sau khi công bố thành lập Quỹ Việt Nam xanh, mới đây, Ban sáng lập Quỹ Việt Nam xanh đã tiến hành bầu các chức danh chủ chốt của quỹ.

Việt Nam và Malaysia ký bản ghi nhớ hợp tác về kinh doanh gỗ

Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngành công nghiệp đồ gỗ Malaysia và Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ hợp tác (MoC) để phát triển hơn nữa ngành công nghiệp gỗ ở cả hai nước.

Giá nguyên liệu đầu vào tăng, doanh nghiệp gỗ gặp khó

Thông thường, cao điểm xuất khẩu gỗ sẽ vào tháng 4 – 5 hàng năm nên thời điểm này hàng năm các doanh nghiệp phải tăng tốc chuẩn bị đơn hàng. Tuy nhiên năm nay, các doanh nghiệp gỗ vẫn đang chật vật vì nguồn cung nguyên liệu khan hiếm…

5 hiệp hội bắt tay để xuất khẩu gỗ bền vững

Nhằm mục tiêu phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 18 - 20 tỷ USD… mới đây, 5 hiệp hội ngành gỗ đã cùng nhau ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam.

Sẽ xây dựng trung tâm triển lãm chuyên sâu và sàn giao dịch điện tử về đồ gỗ

Tin từ Hiệp hội gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (Dowa), năm 2021 Dowa đã phát triển được 154 hội viên, với đa dạng ngành nghề từ cung cấp nguyên phụ liệu đến sản xuất, gia công các sản phẩm gỗ. Dowa cũng đã triển khai đề án sản xuất chế biến lâm sản bền vững tỉnh Đồng Nai đến năm 2025; phối hợp hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ

Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối (PVTM) với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam nói chung và trong ngành gỗ nói riêng có xu hướng gia tăng. Đây là cuộc chơi buộc phải tham gia, do đó, các doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, cần có kiến thức về PVTM và hiểu rõ bản chất công cụ này để ứng phó.

Doanh nghiệp ngành gỗ 'lên kịch bản' đạt mục tiêu xuất khẩu 14 tỷ USD

Hầu hết các doanh nghiệp ngành gỗ đã có kịch bản chuẩn bị phục hồi trong bối cảnh bình thường mới. Tuy nhiên, khả năng phục hồi này không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực vươn lên của doanh nghiệp mà còn cần sự hỗ trợ, đồng hành của các cơ quan chức năng trong thời gian tới, để ngành gỗ hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đạt 14 tỷ USD năm 2021.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản sẽ tăng trưởng khả quan trong những tháng cuối năm

Sau thời gian thực hiện giãn cách xã hội, đã có 67% doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ trở lại hoạt động với trên 70% công suất. Dự báo trong những tháng cuối năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản sẽ có tăng trưởng khả quan.

Phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập - Bài cuối: Ứng phó và vận dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ

Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh do dịch bệnh, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cần chủ động phòng tránh và ứng phó với các vụ điều tra phòng vệ thương mại. Mặt khác phải tăng cường nắm bắt và vận dụng các cơ chế phòng vệ khi cần thiết để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của hàng hóa nhập khẩu.

Thủy sản, gỗ gồng mình ứng phó với khách Mỹ, EU hủy đơn hàng

Các nhà hàng, khách sạn, quán ăn… đã đóng cửa để ngăn chặn nguy cơ đại dịch bùng phát dẫn đến đơn hàng mới về thủy hải sản chưa được ký lại, hàng tồn kho nhiều.

Doanh nghiệp gỗ đối mặt với việc chậm, hoãn các đơn hàng xuất khẩu

Giảm giờ làm, giảm công suất, thậm chí là có thể cho công nhân tạm thời nghỉ việc là những biện pháp nhiều doanh nghiệp ngành gỗ phải lựa chọn để ứng phó với việc chậm, hoãn các đơn hàng xuất khẩu sang các nước do những ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ra.

Khi doanh nghiệp đầu tư cho ''sân nhà''

Là một nước có nền kinh tế mở, sự tăng trưởng của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào giá trị xuất khẩu hàng hóa hằng năm. Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) được ký kết, hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam đang có cơ hội mở rộng thị trường, gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất khẩu.

Đột phá tăng trưởng ngành gỗ - Bài cuối : Tháo gỡ nút thắt

Muốn thực hiện được chỉ tiêu nâng cao kim ngạch xuất khẩu gỗ trong ngắn hạn hay phát triển bền vững trong tương lai điều đầu tiên là phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam có Ban chấp hành mới

Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024) của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ mới với 38 thành viên trong đó có 21 thành viên là Ủy viên thường Vụ Hiệp hội...

Nhiều việc phải làm để ngành gỗ đạt 20 tỷ USD năm 2025

Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.