Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh. Không chỉ 'được mùa rớt giá', thậm chí sản phẩm khó tiêu thụ, hoặc cơ sở tạm dừng sản xuất...
Chiều 18-3, tại trụ sở Tiếp công dân tỉnh, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì tiếp công dân định kỳ tháng 3. Tham gia có đại diện Ban Dân vận Tỉnh ủy, Thanh tra tỉnh, Sở Tài nguyên - Môi trường, UBND T.X Phổ Yên, UBND xã Trung Thành.
Thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp của thành phố Hà Nội đã tập hợp, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh các phong trào, cuộc vận động, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Qua đó, Mặt trận đã khẳng định được vai trò 'cầu nối' vững chắc giữa Đảng, chính quyền với các tầng lớp nhân dân, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Thủ đô.
Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro 'cấm cửa' từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.
Cùng với các cấp, các ngành, lực lượng đoàn viên, thanh niên trong tỉnh tích cực tham gia các hoạt động, phần việc thiết thực phòng, chống dịch Covid-19.
Để phục vụ nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người dân trong dịp Tết Nguyên đán, các HTX, siêu thị, cơ sở sản xuất, kinh doanh... trên địa bàn tỉnh đã chủ động nguồn hàng hóa, đa dạng về chủng loại và chất lượng, áp dụng các biện pháp chăm sóc, bảo quản..., sẵn sàng cung ứng số lượng lớn thực phẩm an toàn (TPAT).
Chiều 27/12, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Ban Thư ký Hội sinh viên Việt Nam tỉnh Long An tổ chức Ngày hội Học sinh, Sinh viên (HSSV) hội nhập quốc tế tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.
Ông Lê Xuân Thịnh, Giám đốc Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam cho biết, sản xuất sạch hơn phải được xem là chiến lược mang tính liên tục trong mỗi doanh nghiệp để mang lại hiệu quả tiết kiệm chi phí sản xuất và giảm ô nhiễm ở mức cao nhất.
Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
Thông qua các chương trình, dự án thúc đẩy sản xuất sạch hơn, hơn 1.000 doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững trong hoạt động của họ. Điều này mang lại lợi ích kinh tế trước tiên cho chính doanh nghiệp, đồng thời cũng góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững là một trong những phương thức hiệu quả nhất để đạt được sự cân bằng các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường.
Đó là chủ đề hội thảo do Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Viện Hanns Seidel Foundation tổ chức ngày 17-12 tại Hà Nội.
Các chuyên gia nhìn nhận trên thực tế trong tiêu dùng, nhất là tiêu dùng cuối cùng của người dân ở Việt Nam đang tồn tại nhiều vấn đề thiếu bền vững như rác thải nhựa và chất thải đổ ra môi trường.
Trong chiến tranh, người dân xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre có công chăm sóc, nuôi giấu những thương, bệnh binh tỉnh Long An. Ghi nhớ và tri ân công ơn này, Đoàn cơ sở Tỉnh đoàn vừa tổ chức hoạt động Về nguồn thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình có công với cách mạng.
Chiều 13/9, Đoàn cơ sở Tỉnh đoàn Long An tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu cho trẻ em Trường Tiểu học Thừa Đức (xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre).
Không có nghề nghiệp ổn định, Bùi Văn Nam (lấy tên giả là Lê Xuân Thịnh, SN 1985, trú tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã giả danh nhà báo làm việc tại Báo Pháp luật để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản của một số người.
Quay được video một bác sĩ của bệnh viện quân y ở Ninh Bình nhận tiền từ bệnh nhân không đúng quy định, Nam đã giả danh là nhà báo gọi điện đe dọa, sau đó 'tống tiền' bác sĩ 200 triệu đồng.
Một đối tượng ở Nam Định đã gọi điện uy hiếp, đe dọa và yêu cầu bác sĩ phải đưa 200 triệu đồng, sau khi quay được clip bác sĩ này nhận tiền của người nhà bệnh nhân.
Ghi lại được hình ảnh nhận tiền từ bệnh nhân không đúng quy định, Nam tự xưng là nhà báo đe dọa bác sỹ phải đưa 200 triệu đồng.
Quay được video về hành vi nhận tiền của người nhà bệnh nhân, đối tượng bắt đầu giả làm phóng viên, gọi điện thoại tống tiền vị bác sĩ với giá 200 triệu đồng.
Người đàn ông giả danh là nhà báo để tống tiền vị bác sĩ 200 triệu đồng, bị công an bắt quả tang.
Ngày 11-7, Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Ninh Bình vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối tượng Bùi Văn Nam về tội cưỡng đoạt tài sản.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Bình đã bắt giữ một đối tượng mạo danh công tác tại một cơ quan báo chí có hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Có clip ghi lại cảnh một bác sỹ đang rửa dụng cụ và nhận tiền của người nhà bệnh nhân, Nam đã uy hiếp, tống tiền 200 triệu đồng...
Ngày 11/7, tin từ Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, vừa ra lệnh khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Bùi Văn Nam, sinh năm 1986, trú ở xóm 15, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định về tội Cưỡng đoạt tài sản.
Nắm được sai phạm của một bác sĩ, Bùi Văn Nam đã gọi điện mạo danh là phóng viên 1 tờ báo pháp luật rồi tống tiền vị bác sĩ này 200 triệu đồng
Do có trong tay một clip ghi được cảnh nhân viên y tế nhận tiền sai quy định, một đối tượng ở Nam Định đã giả danh nhà báo để tống tiền nhân viên y tế này với giá 200 triệu đồng.
Có được clip ghi cảnh bác sĩ nhận tiền từ bệnh nhân, Nam tự xưng là nhà báo rồi gọi điện yêu cầu phải đưa 200 triệu mới bỏ qua.
Những trận mưa lũ liên tiếp vừa qua đã làm ảnh hưởng đến công tác dạy và học ở nhiều trường trong tỉnh. Sau khi lũ rút, thầy và trò cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn để tiếp tục đến lớp...