BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH ĐẶC THÙ

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Các đại biểu Quốc hội khẳng định ý nghĩa, vai trò của Nghị quyết đặt trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch; đồng thời, nhấn mạnh yêu cầu đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc đề xuất, xây dựng và thực hiện các chính sách đặc thù, nhất là trong những bối cảnh đặc thù.

Đầu tư cho y tế đình trệ, đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ nguyên nhân

Theo Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định, sau đại dịch Covid-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết nhưng quá trình phân bổ vốn của Chương trình phục hồi còn rất chậm. Vì vậy, đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và hướng giải quyết. Tránh trường hợp đề ra chính sách nhưng không thực hiện dẫn đến không chỉ là lãng phí nguồn lực mà còn mất niềm tin của người dân...

Tổng kết, luật hóa những cơ chế đặc thù hiệu quả

Từ thực tiễn triển khai Nghị quyết số 43 về hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội và các Nghị quyết về một số dự án quan trọng quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn hiện nay, Quốc hội nên xem xét, ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tiếp tục hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, khơi thông nguồn lực đầu tư sản xuất, kinh doanh, các cơ chế chính sách đặc thù đã phát huy hiệu quả cần được tổng kết, đánh giá kỹ lưỡng để có thể luật hóa.

'Sau đại dịch COVID-19, đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết'

ĐBQH Lý Tiết Hạnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, sau đại dịch COVID-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế cơ sở là hết sức cần thiết, được đông đảo cử tri, nhân dân đồng tình ủng hộ.

Đầu tư y tế bị đình trệ, đại biểu yêu cầu chỉ rõ nguyên nhân

Các đại biểu cho rằng sau đại dịch COVID-19, đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở hết sức cần thiết nhưng việc thực hiện, phân bổ vốn lại chậm dù đã kiến nghị nhiều lần.

Sớm đề xuất nhu cầu đầu tư cho y tế cơ sở, y tế dự phòng

Tại phiên thảo luận chiều 25/5 về việc thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15, các đại biểu Quốc hội cho rằng, nghị quyết dành nhiều sự quan tâm đầu tư cho lĩnh vực y tế, tuy nhiên, đến nay kết quả triển khai còn chậm.

Không coi 'dao có tính sát thương' là vũ khí khi người dân sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt

Góp ý với dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, các đại biểu nhất trí bổ sung 'dao có tính sát thương' vào nhóm vũ khí thô sơ, đồng thời đề nghị đây không được coi là vũ khí khi người dân sử dụng trong lao động, sản xuất, sinh hoạt...

Mấu chốt là giải quyết đến cùng các kiến nghị của cử tri

Đây là quan điểm được các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh khi thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV. Các đại biểu cũng kiến nghị nhiều giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giải quyết kiến nghị của cử tri trong thời gian tới.

Đại biểu Quốc hội: Một số kiến nghị của cử tri về giao thông đã sớm được khắc phục

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Thông cho biết, một số kiến nghị của cử tri, nhân dân ở cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, Phan Thiết - Vĩnh Hảo đã sớm được khắc phục.

Cần công khai, minh bạch việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri

Chiều 23/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Xem xét điều chỉnh lại những dự án chung cư bỏ hoang để tránh lãng phí

Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế-xã hội sáng 23/5, nhiều đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhiều dự án bất động sản bị bỏ hoang trong khi người dân vẫn khó mua nhà vì giá đắt đỏ.

Bộ trưởng Tài chính: Đang đề xuất chuyển nhà tái định cư sang nhà ở xã hội

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, bộ đã đề xuất chuyển các loại nhà tái định cư sang nhà ở xã hội để giảm lãng phí.

Một số hình ảnh Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tại cuộc tiếp xúc cử tri tỉnh Bình Định

Trong 2 ngày 13 và 14/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại tỉnh Bình Định, trước thềm Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại Bình Định

Trong hai ngày 13-14/5, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc chuyên đề với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang tại huyện Hoài Ân và ghi nhận những ý kiến phản ánh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định và các tổ chức thành viên. Cuộc tiếp xúc diễn ra trước thềm Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Phối hợp xử lý các phản ánh, kiến nghị của cử tri

Ngày 14/5, tại Bình Định, đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc giữa Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định và các tổ chức thành viên trước thềm Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV. Đồng chí Hồ Đức Phớc - Bộ trưởng Bộ Tài chính, đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tham dự Hội nghị.

Bình Định: Bộ trưởng Bộ Tài chính tiếp xúc chuyên đề với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang huyện Hoài Ân

Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 13/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tiếp xúc chuyên đề với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang huyện Hoài Ân. Cử tri huyện Hoài Ân đã kiến nghị đến Quốc hội nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định trước thềm Kỳ họp Quốc hội

Ngày 13/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định trước thềm Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại huyện Hoài Ân, Bình Định trước thềm Kỳ họp thứ 7, Quốc hội XV

Chiều 13/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc chuyên đề giữa đại biểu Quốc hội tỉnh với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định trước thềm Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Cử tri Bình Định kiến nghị sớm xác định lại các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 15/3, ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính cùng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tiếp xúc chuyên đề với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang huyện Hoài Ân, chuẩn bị kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Cử tri huyện Hoài Ân kiến nghị Ủy ban Dân tộc và Chính phủ cần thống nhất lại các xã vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

TIẾP XÚC CHUYÊN ĐỀ GIỮA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH VỚI CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LỰC LƯỢNG VŨ TRANG HUYỆN HOÀI ÂN

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tài chính cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tiếp xúc chuyên đề với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang huyện Hoài Ân.

Kiểm soát nguy cơ lạm dụng chính sách bảo hiểm xã hội để gian lận

Theo dự kiến, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (vào tháng 5/2024) tới đây. Đây là dự án Luật được đánh giá có tác động lớn đến đời sống của người dân cũng như đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước, có nhiều nội dung phức tạp, chuyên môn sâu, mang tính xã hội cao. Trong đó, vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục có nhiều ý kiến khác nhau.

Bảo đảm quyền lợi cho người tham gia BHXH theo nguyên tắc đóng - hưởng

Đại biểu Lý Tiết Hạnh cho biết, trong thực tế có những doanh nghiệp bị phá sản, sau khi bán hết tài sản đấu giá, số tiền đó không đủ để chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động, dù người lao động phải theo đuổi kiện cáo rất dài, nhưng cuối cùng vẫn không được hưởng chế độ này...

Rút bảo hiểm xã hội một lần, mong Nhà nước có phương án hỗ trợ

Với hai phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi), các đại biểu, người dân nghiêng về phương án 1 nhưng rất cần có chính sách hỗ trợ để giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn.

Nhiều bất cập trong công tác quản lý giao thông đường thủy nội địa

Trong khuôn khổ giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến 2023 trên địa bàn tỉnh Bình Định', mới đây, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định đã có buổi giám sát và làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan. Trong đó, nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm đến vấn đề về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH ĐỊNH GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI UBND TỈNH

Trong khuôn khổ giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến 2023 trên địa bàn tỉnh Bình Định', sáng ngày 05/4, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định đã có buổi giám sát và làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan.

Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định giám sát chuyên đề về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

Sáng ngày 3/4, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' trên địa bàn tỉnh.

Lao động nữ và bảo hiểm xã hội

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 mới đây, khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu tiếp tục đề cập đến vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần. Đối tượng rút bảo hiểm xã hội một lần đa số là lao động nữ, và cũng vì thế họ bỗng bị rơi vào nhóm yếu thế.

ĐBQH LÝ TIẾT HẠNH: CẦN CÓ PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ, HỢP TÌNH ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Cho ý kiến đối với dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định Lý Tiết Hạnh bày tỏ trăn trở trước thực tế còn có những trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tương xứng với phần đã đóng. Do đó, đại biểu đề nghị rà soát để có phương án hợp lý, hợp tình, vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động có đóng bảo hiểm trên nguyên tắc 'có đóng, có hưởng' và đảm bảo vấn đề an sinh xã hội.

Mở rộng các chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tiếp tục hiến kế các giải pháp xử lý hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội.

Tài xế công nghệ, người bán hàng online cần đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nhóm lao động công nghệ như tài xế công nghệ, shipper, bán hàng online cần đưa vào các trường hợp đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Quan điểm khác nhau về xử phạt vi phạm nồng độ cồn

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 27-3, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

2 phương án hưởng BHXH 1 lần: Tạo cơ hội giữ chân người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội

Tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 27/3, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Để người lao động thêm cơ hội cân nhắc việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Chiều 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu thảo luận cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề nghị cân nhắc chưa thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 7

Chiều 27/3, Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 5 thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn phương án rút bảo hiểm xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi vẫn đang đưa 2 phương án rút BHXH một lần. Trong quá trình thảo luận, nhiều đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn trong việc lựa chọn các phương án