Sáng 23-7, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: '50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Công cuộc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nội dung có tính bao quát, liên quan đến cả vấn đề lý luận và thực tiễn. Gần 50 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đóng góp vào Hội thảo khoa học '50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn', sẽ góp phần vào việc hoàn thiện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nguồn nhân lực chất lượng cao đang là điểm nghẽn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Vì vậy, cần có những giải pháp căn cơ, hữu hiệu để phát triển phẩm chất, năng lực học sinh gắn với nâng cao, phát huy giá trị con người, qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam.
Mặc dù Hà Nội luôn chú trọng xây dựng, phát triển văn hóa, con người Thủ đô, song hiện vẫn còn không ít vấn đề chưa đẹp trong văn hóa ứng xử, trong nền nếp gia đình. Thực tế này đòi hỏi những nỗ lực hơn nữa trong xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô, cũng như chuẩn mực người Hà Nội.
Để thực hiện thành công các nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội VIII của Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận trung ương yêu cầu nghiên cứu đề xuất để tìm ra các giải pháp mang tính đột phá và thực tiễn.
Trước thực trạng văn hóa xuống cấp nên việc xây dựng chiến lược văn hóa người Hà Nội là vấn đề cấp thiết.
Ngày 23-10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' tổ chức Hội nghị tọa đàm 'Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh thực trạng và giải pháp'.
Sau một thời gian nhận thấy tốc độ phát triển nhanh chóng của Thủ đô gây hệ lụy khiến 'văn hóa khó bắt kịp', lần đầu tiên Tọa đàm 'Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh – Thực trạng và giải pháp' do Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều 23/10.
Ngày 23/10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' tổ chức Hội nghị tọa đàm 'Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh thực trạng và giải pháp'.
Ngày Gia đình Việt Nam là thời điểm quan trọng để mỗi nếp nhà, mỗi gia đình trân quý những khoảnh khắc bên nhau.
Nguồn nhân lực chất lượng cao - đang là điểm nghẽn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa...
Việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị con người là vô cùng cần thiết, quan trọng và cấp bách. Và để các hệ giá trị đó hiện hữu, đi vào cuộc sống, cần những chuẩn mực cụ thể tương ứng.
Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phan Chí Hiếu kỳ vọng vào các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong thời gian tới, góp phần khôi phục và từng bước củng cố, tăng cường vị thế, uy tín, danh tiếng của Viện trong làng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn của đất nước.
Giới trẻ là hiện tại của đất nước nên việc xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới, nhằm định hướng giá trị là rất cần thiết.
Những hệ giá trị chuẩn mực con người Việt Nam truyền thống được bồi đắp, chuyển biến để phù hợp với đời sống, trong bối cảnh đất nước hội nhập mạnh mẽ với thế giới.
Các hệ giá trị Việt Nam nói chung, hệ giá trị con người nói riêng là một trong những nguồn lực nhân văn vĩ đại của quốc gia, dân tộc, là nguồn nội sinh đặc biệt. Đó là nguồn lực rất đặc biệt, nếu liên tục dùng thì không bao giờ hết, không bao giờ cạn kiệt, nhiều thế hệ, nhiều chủ thể có thể cùng dùng, cùng khai thác. Càng được khai thác càng được khơi dậy, càng được phát huy thì càng phát triển, phồn thịnh và càng bùng dậy mạnh mẽ.
Chuyển đổi số và năng lực số là vấn đề đặt ra cho các trường phổ thông trong bối cảnh số hóa hiện hữu...
Đại hội XIII định hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ mới
'Xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam phát triển vững chắc là nền tảng để xây dựng hệ giá trị quốc gia văn minh và giàu bản sắc' - TS Trần Tuyết Ánh bày tỏ.
Hội thảo quốc gia 'Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới' phân tích, làm rõ các hệ giá trị và mối quan hệ biện chứng giữa các hệ giá trị đó.