Thiếu nguồn cung, chất lượng nước kém, và hạ tầng yếu kém là những vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của hàng triệu người dân nông thôn.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong giai đoạn từ 2000 đến 2016, nước sạch nông thôn được đầu tư chủ yếu thông qua Chương trình Mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; một số dự án ODA tài trợ bởi JICA, ADB, WB, Australia, Hà Lan, Đan Mạch, Unicef....
Hàng năm, trên địa bàn cả nước, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp của các địa phương. Vì vậy, việc áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước góp phần hạn chế những tác động này đối với cây trồng.
Dự báo, các đợt xâm nhập mặn cao xuất hiện từ 22-25/4/2024. Tuy nhiên, ở vùng các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm.
Nhiều hồ chứa thủy lợi nhỏ ở Tây Nguyên đã ở mực nước chết. Nhiều diện tích cây trồng đang bị hạn hán, thiếu nước.
Nước Đồng bằng sông Cửu Long hoàn toàn phụ thuộc vào sự điều tiết vận hành của các hồ chứa thượng nguồn. Nếu thượng nguồn vận hành khác thường thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực này.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Những năm gần đây, hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm và kéo dài hơn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long; bão, lũ lụt ở miền trung gây ra nhiều thảm họa hơn… Để giải quyết những thách thức này, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 847/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đây là quy hoạch quan trọng, có ý nghĩa rất lớn đối với công tác thủy lợi và phòng chống thiên tai trong thời gian tới.
Dự báo trong thời gian còn lại của mùa khô các đợt xâm nhập mặn sẽ xuất hiện ở mức thấp hơn đợt nửa đầu tháng 3 nhưng vẫn tương đối cao, các đợt xâm nhập mặn cao dự kiến xuất hiện vào các ngày từ 7 đến 11-4, từ 22 đến 25-4.
Những năm qua, trên địa bàn cả nước, các cơ quan chức năng đã phát hiện hàng chục nghìn vụ vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi với nhiều hình thức khác nhau. Những hành vi vi phạm đang không chỉ làm cản trở dòng chảy, ảnh hưởng đến khả năng tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp mà còn trực tiếp đe dọa an toàn công trình thủy lợi.
Các hoạt động của Cục Thủy lợi ngày càng có tính chuyên nghiệp, chất lượng, tính chịu trách nhiệm cao hơn, điển hình là việc khẳng định năm 2023 không xảy ra hạn hán.
Sáng 21-12, tại Hà Nội, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.
Những năm gần đây, Hà Nội thường xuyên gặp khó khăn trong lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024. Nếu không khẩn trương có những giải pháp về công trình, nguy cơ thiếu nước sản xuất rất dễ xảy ra.
Cả nước hiện có hơn 7000 hồ chứa, trong đó khoảng 1.250 hồ chứa có nuôi thủy sản. Một số tỉnh có nhiều hồ chứa kết hợp nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ như: Hòa Bình, Tuyên Quang, Phú Thọ, Đăk Lăk...
Ngày 21/9, tại tỉnh Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp cùng Bộ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện tiêu chí nước sạch trong xây dựng nông thôn mới (NTM) vùng ĐBSCL. Ông Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT dự và chủ trì hội nghị.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những ngày qua, vùng đầu nguồn sông Cửu Long đã bắt đầu đón lũ. Tuy nhiên, con nước đổ về chậm và ít hơn trung bình nhiều năm. Dự báo là tình trạng này sẽ còn kéo dài từ tháng 11 năm nay.
Về thôn Ghềnh Ngai, xã Tân Hợp, huyện Văn Yên hỏi thăm nhà cháu Lương Tiến Đạt hầu như ai cũng biết - cháu bé bị nhiễm chất độc da cam thế hệ thứ ba từ ông nội để lại.
Sáng 7-7, tại Hà Nội, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm 2023 của ngành thủy lợi. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì hội nghị.
Theo lãnh đạo Cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), hiện ở khu vực phía Bắc, một số địa phương đã xảy ra nguy cơ hạn hán. Thời gian tới, khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ sẽ bắt đầu mùa mưa nên tình trạng này giảm bớt. Trong khi đó, khu vực Trung Bộ sẽ rơi vào mùa khô nên rất dễ xảy ra hạn hán, thiếu nước.
Người dân cần chủ động các giải pháp để giảm thiệt hại do thời tiết khắc nghiệt gây ra, nhất là tác động của hiện tượng El Nino dự báo xuất hiện vào cuối tháng 6 trở đi.
Chiều 15-4, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị nghe báo cáo tình hình thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự án Tăng cường khả năng tiêu thoát lũ vùng Bắc Thanh Hóa.
Công tác lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 đã cơ bản bảo đảm theo kế hoạch. Tuy nhiên, giống như mọi năm, Hà Nội vẫn là địa phương có diện tích lấy nước đạt thấp nhất và đến nay cũng chưa hoàn thành toàn bộ diện tích.
Trên cơ sở đề xuất của địa phương, ngành nông nghiệp và EVN sẽ xem xét, quyết định kế hoạch bổ sung nguồn nước từ các hồ chứa thủy điện, bảo đảm cung cấp đủ phục vụ gieo cấy và tưới dưỡng lúa.
Cuối giờ chiều 8/2 - ngày cuối của đợt chống hạn thứ hai phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023, 10/11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã cơ bản lấy đủ nước. Hiện, Hà Nội là địa phương có diện tích lấy nước thấp nhất, đạt khoảng 80% kế hoạch.
Bộ NN&PTNT đã điều động, bổ nhiệm hàng loạt các chức danh Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng...
Ngày 16/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị công bố quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ. 23 lãnh đạo cấp Cục, vụ và đơn vị trực thuộc Bộ đã được bố trí, sắp xếp vào vị trí công việc mới.
Sau khi kết thúc đợt 1 chống hạn vụ Xuân 2023, diện tích sản xuất nông nghiệp có nước cơ bản đạt theo kế hoạch. Tuy nhiên, chênh lệch về diện tích lấy nước của 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là rất lớn.
Đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã kết thúc. Diện tích có nước tính đến hết ngày 9/1 là 121.942 ha/498.709 ha, đạt 24,5% diện tích gieo cấy theo kế hoạch.
Trong đợt 1 cấp nước đổ ải vụ Đông Xuân khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (từ ngày 6-9/1/2023), tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà là 1,41 tỷ m3 nước. Dòng chảy đảm bảo yêu cầu đẩy mặn và tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho các công trình vận hành lấy nước.
Lũ thượng nguồn về kết hợp với triều cường sẽ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và vườn cây ăn trái của người dân ở vùng giữa và ven biển của ĐBSCL, có khoảng 289 ô bao có nguy bị ảnh hưởng, với tổng diện tích khoảng 53.393 ha sẽ bị ảnh hưởng.
Trước những khuyến cáo từ ngành nông nghiệp, các địa phương cần triển khai lịch thời vụ theo đúng khuyến cáo để né hạn, mặn và thiếu nước sản xuất cuối vụ.
Theo dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2022, tổng lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm trên hầu hết toàn bộ khu vực với khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng vào tháng 10/2022.
Tổng cục Thủy lợi sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thời tiết, nguồn nước, khí tượng thủy văn, để tham mưu chỉ đạo, điều hành giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, đặc biệt ở khu vực Trung Bộ; phòng, chống ngập lụt, úng ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ; ngập lũ nội đồng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long...