Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tây Ninh do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 499/BDN ngày 14/6/2024.
Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.
Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.
Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.
Mùa lễ hội xuân Giáp Thìn đang diễn ra sôi động, phải làm sao để có mùa lễ hội an lành?
Mùa lễ hội 2024 đã lại rộn ràng trong lòng người Hà Nội để ai nấy dù không còn nằm lòng cái thảnh thơi 'tháng Giêng là tháng ăn chơi' thì cũng cố dành dụm quỹ thời gian eo hẹp để đón lấy cái không khí lễ hội náo nức muôn đời nơi đô thành nghìn năm.
Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.
Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
Du xuân, đi lễ đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, Hà Nội đã có các giải pháp để không xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động gây mất ANTT tại lễ hội. Tổ chức lễ hội phù hợp với điều kiện kinh tế, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.
Bộ VH-TT-DL yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như lễ hội cướp phết, lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần, lễ hội Phủ Dày… phải giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, như hội phết Hiền Quan, lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức), lễ hội Đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định)...
Bước vào mùa lễ hội xuân 2024, để các lễ hội diễn ra an toàn, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị các địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ những lễ hội tập trung đông người trên địa bàn.
Văn bản được gửi tới các địa phương như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội, trong đó có Khai ấn đền Trần, Chọi trâu Đồ Sơn.
Nhằm đảm bảo các lễ hội trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán 2024 diễn ra trang trọng, văn minh và an toàn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người cần được giám sát chặt chẽ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc, lễ hội cướp phết, chọi trâu Đồ Sơn, khai ấn đền Trần cần được giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa cơ sở đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản gửi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ những lễ hội tập trung đông người trên địa bàn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội), lễ hội cướp phết (Phú Thọ), chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), khai ấn đền Trần (Nam Định) cần được giám sát chặt chẽ.
Cục Văn hóa Cơ sở yêu cầu Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Hà Nội chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, phương án kiểm tra, giám sát chặt lễ hội tập trung đông.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT-DL) vừa có văn bản yêu cầu một số địa phương có các lễ hội quy mô lớn, tập trung đông người như Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định, Hải Phòng giám sát chặt đối với lễ hội tập trung đông người.
Giữ gìn nét đẹp truyền thống lễ hội đầu xuân; Cần bỏ tục đốt vàng mã... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.
Mùa lễ hội xuân Giáp Thìn 2024 là năm đầu tiên Hà Nội cùng cả nước thực hiện Bộ tiêu chí về xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống. Do đó, thành phố Hà Nội nỗ lực để có được một mùa lễ hội an toàn, văn minh.
Chiều 23/1, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức Lễ hội lớn trên địa bàn TP năm 2024.
Nhằm bảo đảm cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, chiều 23-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Di sản văn hóa không chỉ là nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà còn có giá trị tinh thần lớn lao, biểu hiện ở chỗ, di sản văn hóa góp phần xây dựng môi trường xã hội Việt Nam lành mạnh, có văn hóa, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại, với tư cách là nguồn nhân lực chủ yếu, tạo nên sức mạnh đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
Chiều 22-12, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị Ban Chỉ đạo phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', Ban Chỉ đạo công tác gia đình và triển khai công tác lễ hội năm 2024.
Ngày 13-11, tại huyện Đông Anh, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Chung khảo Liên hoan 'Gia đình văn hóa tiêu biểu' thành phố Hà Nội năm 2023.
Sáng 13/11, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức Chung khảo Liên hoan 'Gia đình văn hóa tiêu biểu' TP Hà Nội năm 2023.
Hàng ngàn học sinh Hà Nội cầm hoa tre, mang đặc sản cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.
Hàng ngàn học sinh Hà Nội đã sẵn sàng cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.
Cuốn sách 'Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội' (Trần Văn Mỹ chủ biên) do Nhà Xuất bản Hà Nội ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, là công trình nghiên cứu, sáng tạo đáng trân trọng của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Với 332 trang sách, 111 bài viết, cuốn sách đưa người đọc về những hội làng Thăng Long - Hà Nội, hiểu thêm về những phong tục, tập quán độc đáo trên đất ngàn năm văn hiến.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội: kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội; đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc; tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 3811/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký ngày 12/9 gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, trong đó đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội.
Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Đối với một số lễ hội như: Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); Lễ hội Đền Trần (Nam Định); Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh); Lễ hội Vía Bà (Tây Ninh); Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); Lễ hội Chọi trâu; Lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc) cần xây dựng kế hoạch, kịch bản, phương án và tổ chức Lễ hội năm 2024 đảm bảo an toàn trật tự xã hội, văn minh, hiệu quả.
Hà Nội luôn được du khách trong nước và bạn bè quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn. Mang trong mình bề dày truyền thống văn hóa được hội tụ hàng nghìn năm qua, Hà Nội sở hữu hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng. Nguồn tài nguyên vô giá này là nền tảng để Hà Nội phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, mang thương hiệu đặc trưng tương xứng với vị thế của mình.
Ngày 1/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Chi đoàn Thanh niên Cục Kinh tế xây dựng phối hợp với Chi đoàn Thanh niên Nhà xuất bản Xây dựng tổ chức Lễ dâng hương đức thánh Phù Đổng Thiên Vương. Đây là hoạt động chào mừng Đại hội Công đoàn cơ quan Bộ Xây dựng và kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống ngành Xây dựng Việt Nam (29/4/1958 - 29/4/2023), 92 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2023).
Để có được một mùa xuân bình yên, là nhiều đơn vị Công an Hà Nội phải trực 24/24h, là nhiều gia đình không được sum họp cùng nhau đêm giao thừa, là những sự hy sinh thầm lặng...
Thời gian này, trên địa bàn thành phố Hà Nội diễn ra nhiều lễ hội, thu hút hàng vạn du khách tham dự. Ở những lễ hội gần hoặc trong khu vực bảo vệ rừng, chỉ một sự bất cẩn của du khách là có thể gây ra cháy rừng. Để bảo đảm an toàn cho người dân tham gia lễ hội; đồng thời phòng, chống cháy rừng, ngành kiểm lâm Hà Nội đã, đang tích cực phối hợp với chính quyền các cấp triển khai nhiều phương án bảo vệ rừng...
Vừa qua, công an quận Tây Hồ, Hà Nội, đã bắt giữ đối tượng Chu Văn Dũng (sinh năm 1993, trú tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) về hành vi trộm cắp tài sản.
Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về nhiều lễ hội lại được tổ chức khắp mọi miền của đất nước. Song, bên cạnh những nét đẹp mà văn hóa lễ hội mang lại, vẫn còn những bất cập, những điểm trừ... ở nhiều lễ hội.
Xuân Quý Mão 2023, cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm. Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành điểm nóng.
Mùa lễ hội Xuân Quý Mão 2023, rất đông người đi lễ, tập trung ở các lễ hội chùa Hương, đền Sóc, đền Cổ Loa, gò Đống Đa..., các di tích Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... Do có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, cho nên đến thời điểm này, nhìn chung các hoạt động của các lễ hội, di tích trong mùa hành hương diễn ra trong trật tự, mặc dù vẫn còn những bất cập cần phải khắc phục.
Tổ chức trông, giữ xe đúng giá quy định, giới thiệu về các di tích lịch sử, hướng dẫn người dân làm lễ... là hoạt động của các đoàn viên thanh niên nhiều cơ sở đoàn trên địa bàn Thủ đô những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023. Hoạt động tình nguyện này để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân, du khách thập phương.