Tuần văn hóa du lịch 'Qua miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì' năm 2024 tại Hà Giang với chủ đề 'Khám phá Mùa vàng kỳ vỹ giữa rừng xanh' sẽ chính thức diễn ra vào ngày 20/9/2024.
Người Dao là một tộc ít người, sống rải rác ở vùng núi phía Nam Trung Quốc vùng Đông Nam Á lục địa và Mỹ. Họ gồm nhiều nhóm, với tên gọi phần lớn dựa trên đặc trưng trang phục (Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Áo Xanh, Dao Quần Trắng…). Tuy nhiên, dù ở đâu, mọi nhóm Dao đều coi Bàn Vương là Ông Tổ của mình.
Với chủ đề 'Khám phá Mùa vàng kỳ vỹ giữa rừng xanh', Tuần Văn hóa du lịch 'Qua miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì' năm 2024 sẽ được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn tại tỉnh Hà Giang.
Hoàng Su Phì, mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh Hà Giang có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.
Hoàng Su Phì (Hà Giang), mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.
Không chỉ sở hữu ưu thế về cảnh quan thiên nhiên được ví là nơi như 'Việt Nam thu nhỏ', Quảng Ninh còn là địa phương hội tụ nét văn hóa đặc sắc.
Từ ngày 25/4 đến 25/5, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Độc đáo lễ cấp sắc người Dao Thanh Y' tỉnh Quảng Ninh.
Hà Giang có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 87%. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Hà Giang tập trung thực hiện hiệu quả các chính sách, chương trình về công tác dân tộc góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào.
Với những thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội, được bảo tồn lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc khu vực miền núi, Hà Giang đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch, bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng tiềm năng.
Là hình thức sinh hoạt văn hóa của bản làng, gắn liền với quá trình phát triển của cộng đồng, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số luôn được quan tâm gìn giữ, phát huy, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nhất của đồng bào.
Tháng 9 năm 2018, tôi về dự lễ hội Bàn Vương ở xã Hồ Thầu trong tuần văn hóa du lịch 'Qua miền di sản Ruộng bậc thang' trên vùng núi Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang.
Ông Đặng Văn Thịnh, dân tộc Dao tiền, thôn Bó Héo, xã Phú Bình (Chiêm Hóa) năm nay gần 60 tuổi, đã lên chức ông bà từ lâu. Đối với người Dao, ở tuổi này là được phép an nhàn, thư thái. Nhưng ông Thịnh vẫn bỏ công sức lăn lộn chụp ảnh, làm video quảng bá văn hóa Dao trên mạng xã hội. Việc làm 'vô công rồi nghề' của ông được người dân đánh giá cao, gọi với cái tên trìu mến: Người con của bản!