Với chủ đề 'Việt Nam - Kỷ nguyên vươn mình', Lễ khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024 vừa diễn ra tối ngày 16/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' là dịp để quảng bá bản sắc văn hóa, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đã được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
Tối 16/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024.
Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' năm 2024 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chỉ đạo, tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 24/11/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Theo đó, nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn của đồng bào các dân tộc thiểu số sẽ được giới thiệu với du khách dịp này.
Đồng Nai là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 50 thành phần DTTS, chiếm 6,5% dân số toàn tỉnh.
Đồng Nai nỗ lực xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai trở thành nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển toàn diện và bền vững.
Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc-Di sản văn hóa Việt Nam' cùng điểm nhấn là Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái sẽ diễn ra tại Sơn Tây, Hà Nội.
Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - di sản văn hóa Việt Nam năm 2024 tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam tại Thành phố Hà Nội, do Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 24-11.
Ngày hội Văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Đồng Nai lần thứ V-2024 diễn ra từ ngày 25 đến 27-10 với nhiều hoạt động hấp dẫn, đa sắc màu, trong đó điểm nhấn là các hoạt động biểu diễn văn nghệ, trang phục truyền thống, thi đấu thể thao…
Dân tộc Chơ Ro cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do sinh sống gần kề hoặc đan xen với một số dân tộc khác nên nhiều nét văn hóa truyền thống của người Chơ Ro đã bị mai một. Tuy nhiên, hiện nay một số di sản văn hóa phi vật thể, các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đã được ngành Văn hóa, chính quyền địa phương cùng người dân phục dựng lại, phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.
Dân tộc Chơ Ro cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do sinh sống gần kề hoặc đan xen với người Kinh nên nhiều nét văn hóa truyền thống của người Chơ Ro đã bị mai một. Tuy nhiên, hiện nay, một số di sản văn hóa phi vật thể, các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đã được ngành văn hóa, chính quyền địa phương cùng người dân phục dựng lại, phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.
Sau hơn nửa năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 22-12-2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai trở thành nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển toàn diện và bền vững, từ tỉnh đến cơ sở đã và đang đẩy mạnh triển khai thực hiện các hoạt động.
Là một trong những địa phương có vốn di sản văn hóa vừa giàu có, vừa đa dạng, Đồng Nai có nhiều nghệ nhân giỏi trong việc truyền dạy, thực hành di sản văn hóa phi vật thể. Đây được xem là lợi thế khơi nguồn, phát triển công nghiệp văn hóa.
Xã Xuân Thiện (huyện Thống Nhất) có gần 450 hộ đồng bào Chơro sinh sống tập trung tại 2 ấp Xuân Thiện và Tín Nghĩa.
* Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ X thành công tốt đẹp. Ngày 13 và 14-8, tại Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh diễn ra Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội đã hiệp thương cử Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh khóa X với 95 người. Ông Cao Văn Quang, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh khóa IX tái đắc cử Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh khóa X.
Các tri thức dân gian (TTDG): phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng, tri thức may, mặc áo dài Huế… vừa được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thu hút sự chú ý của dư luận.
Tỉnh Đồng Nai đã xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ về Lễ hội Sayangva của người Chơro, đề nghị Bộ VHTT&DL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh về việc trình hồ sơ Lễ hội Sayangva (cúng thần Lúa) của người Chơro ở Đồng Nai đề nghị Bộ VH-TTDL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo Ban Dân vận Tỉnh ủy, UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 269/KH-UBND ngày 6-8-2024 về việc hỗ trợ sửa chữa nhà ở cho đồng bào dân tộc: Chăm, Hoa, Khmer năm 2024.
Một trong những mục tiêu quan trọng mà Nghị quyết số 12 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai trở thành nguồn lực, động lực quan trọng của phát triển toàn diện và bền vững là bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) trên địa bàn tỉnh nhằm phát huy hào khí Đồng Nai và không ngừng lan tỏa tinh thần hào khí Đồng Nai trong mọi phương diện của đời sống xã hội.
Bí thư Chi đoàn ấp Lý Lịch 1, xã Phú Lý (huyện Vĩnh Cửu) Nguyễn Văn Thêm đã có hơn 19 năm tham gia công tác Đoàn, luôn phát huy tinh thần xung kích, đi đầu trong các phong trào tuổi trẻ ở địa phương.
Năm 2024, Đồng Nai xây dựng hồ sơ đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva (cúng thần lúa) của người Chơro vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
* Đến thăm và làm việc với lãnh đạo Khu công nghiệp (KCN) Long Đức (huyện Long Thành) và nhà máy sản xuất của doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Long Đức vào sáng 9-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh đánh giá cao sự nỗ lực đầu tư của KCN Long Đức trong thời gian qua, nhất là ứng dụng công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển KCN của Đồng Nai.
Chiều 10-7, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng chủ trì buổi làm việc với các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan về hồ sơ đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva (cúng thần lúa) của người Chơro ở Đồng Nai vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai đã trình hồ sơ về Lễ hội Sayangva để cơ quan chức năng xem xét, công nhận di sản này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã có tờ trình gửi UBND tỉnh về việc đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva của người Chơro ở Đồng Nai vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những năm qua, Đồng Nai đã có nhiều việc làm cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).
Thành phố Long Khánh có số lượng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không nhiều so với các địa phương khác trong tỉnh song lại là nơi xuất phát của nhiều mô hình DTTS hoạt động hiệu quả.
Trong 5 ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5, trên địa bàn Đồng Nai có nhiều hoạt động văn hóa, giải trí diễn ra, phục vụ nhu cầu của người dân và du khách tham quan. Các hoạt động diễn ra vui tươi, ý nghĩa.
UBND phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơro vào chiều 28-4.
Chiều 28/4, tại phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã diễn ra lễ khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơ Ro thuộc dự án xây dựng làng văn hóa đồng bào dân tộc Chơ Ro giai đoạn 1 và khai mạc Lễ hội Sayangva. Đồng Nai hiện là địa bàn có đông người đồng bào dân tộc Chơ Ro sinh sống nhất cả nước.
Một trong những mục tiêu quan trọng mà Đồng Nai luôn hướng đến nhằm chăm lo tốt đời sống tinh thần cho người dân là ưu tiên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao ở cơ sở, đảm bảo sự công bằng trong hưởng thụ văn hóa của tất cả mọi người.
Vừa qua, nhân Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) - lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở xã Phú Lý (Vĩnh Cửu, Đồng Nai), Hội LHPN huyện Vĩnh Cửu đã tổ chức gian hàng áo dài 0 đồng cho phụ nữ Chơro.
Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Ở đó, phụ nữ Chơro đóng góp vai trò quan trọng. Bởi, họ là người trực tiếp tham gia, gìn giữ và trao truyền.
Những nét đặc sắc về con người, văn hóa, thiên nhiên, di sản đa dạng và độc đáo của 10 nước ASEAN qua ống kính của các nhiếp ảnh gia đã và đang được trưng bày, triển lãm tại Biên Hòa - Đồng Nai.
Dân tộc Chơ Ro (hay còn gọi là Châu Ro, Dơ Ro, Chro) là dân tộc ít người cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc Tây Nam và Đông Nam tỉnh Ðồng Nai, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một ít ven quốc lộ 15 (theo Thống kê điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân tộc Chơ Ro có 29,520 người). Đồng bào Chơ Ro có những phong tục, lễ hội riêng, mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó, Lễ hội Mừng lúa mới và Lễ cúng Thần Rừng là hai lễ hội lớn nhất năm.
Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Nam, ngoài lợi thế về công nghiệp, Đồng Nai còn có thế mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Thực hiện Nghị định số 122/2018/NĐ-CP ngày 17-9-2018 của Chính phủ quy định về xét tặng các danh hiệu văn hóa (Nghị định 122), 5 năm qua, Đồng Nai đã tích cực triển khai và đạt nhiều kết quả.
Ngày 18-4, tại ấp Xuân Thiện, xã Xuân Thiện, H.Thống Nhất đã diễn ra lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) của đồng bào dân tộc Chơro. Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Vũ Đình Trung; Phó trưởng ban thường trực Ban Dân vận Tỉnh ủy Phạm Thị Kim Chung; Phó trưởng ban Dân tộc tỉnh Thổ Út cùng lãnh đạo huyện và đông đảo đồng bào dân tộc Chơro tham dự lễ.
Ban tổ chức cuộc thi ảnh Vẻ đẹp Việt Nam - Truyền hình Nhân Dân đã công bố 10 tác phẩm xuất sắc nhất trong tháng 1-2020. Với chủ đề Mùa Xuân khám phá văn hóa vùng miền, các tác phẩm ảnh đã thể hiện đa dạng những câu chuyện ý nghĩa, thú vị về văn hóa đặc trưng các vùng miền trên khắp đất nước.