Sự cố kỹ thuật đang khiến Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cắt giảm sản lượng, có thể gây thiếu hụt 120.000m3, cùng với việc chiết khấu ở khâu bán lẻ xăng dầu lại giảm về mức thấp… đang là những nguyên nhân có thể ảnh hưởng lớn tới tình hình cung ứng xăng dầu ở thời điểm gần Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Điều này đòi hỏi Bộ Công Thương cần phản ứng nhanh, linh hoạt trong khâu quản lý để đảm vận hành ổn định thị trường xăng dầu.
Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn gặp sự cố kỹ thuật nên phải ngừng tạm thời phân xưởng để khắc phục sự cố, làm giảm một phần lượng xăng dầu so với kế hoạch.
Lo thiếu nguồn cung từ ảnh hưởng của nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, Bộ Công Thương yêu cầu các thương nhân đầu mối chủ động tìm kiếm nguồn xăng dầu, tăng cường nhập khẩu.
Năm 2022, giá xăng dầu liên tục lập đỉnh lịch sử, trong khi nguồn cung gián đoạn ở nhiều thời điểm. Lịch sử này có lặp lại vào năm 2023?
Chiết khấu ở mức thấp, trong khi thị trường xăng dầu năm 2023 tiếp tục dự báo khó lường, dị biệt do tác động của căng thẳng địa chính trị, dịch bệnh… Đây sẽ là những yếu tố gây áp lực lên công tác điều hành xăng dầu trong dịp Tết Nguyên đán cũng như cả năm 2023, nhất là trong bối cảnh nguồn cung xăng dầu trong nước vẫn phụ thuộc nhập khẩu dầu thô và tỷ lệ 25% với xăng dầu thành phẩm.
Trong nhóm đầu mối chưa gửi thông tin về chi phí nhập xăng dầu có nhiều doanh nghiệp lớn như Dầu khí Đông Phương, Tổng công ty Thương mại Sài Gòn, hay Tập đoàn Thiên Minh Đức…
Bộ trưởng Tài chính cho biết trong 9 tháng đầu năm, cơ quan quản lý đã thu ngân sách khoảng 3.167 tỷ đồng từ 37 doanh nghiệp công nghệ lớn như YouTube, Microsoft, Tik Tok…
Số tiền cả nước chi để nhập khẩu xăng dầu trong tháng 9 vừa qua tiếp tục tăng và trong 9 tháng lên đến 6,83 tỉ đô la Mỹ, bằng 231,8% so với cùng kỳ năm ngoái.Trong đó, lượng dầu diesel là 3,71 triệu tấn (tăng 4,1%) và chiếm 57% lượng xăng dầu các loại nhập khẩu của cả nước. Lượng xăng là 1,22 triệu tấn (tăng 74,1%) và chiếm 20%; lượng nhiên liệu bay là 1,11 triệu tấn (tăng 123%) và chiếm 17% lượng nhập khẩu xăng dầu của cả nước.Trước đó, tại cuộc họp khẩn giữa liên bộ Công Thương – Tài chính với 31 doanh nghiệp đầu mối và 2 nhà máy lọc dầu, ông Bùi Ngọc Dương, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn, cho rằng trung bình 9 tháng nhà máy này đã sản xuất vượt kế hoạch 106% mặc dù những tháng đầu năm còn thấp do nhu cầu sản phẩm trong nước rất cao.
Bộ Công Thương đề nghị 2 nhà máy lọc dầu duy trì hoạt động sản xuất ổn định, tăng công suất để cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Nhằm duy trì cung ứng xăng dầu đầy đủ và liên tục, Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng nguồn hàng dự trữ để hỗ trợ cung ứng cho các khu vực bị thiếu xăng dầu cục bộ.
Bộ Công thương yêu cầu hai nhà máy lọc dầu duy trì hoạt động sản xuất ổn định của nhà máy lọc dầu, tăng công suất tối đa để có thể cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Bộ Công Thương yêu cầu Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn và Lọc hóa dầu Bình Sơn duy trì hoạt động sản xuất ổn định của nhà máy lọc dầu, tăng công suất ở mức tối đa có thể để cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu đã kiến nghị nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn và bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường
Cùng với việc hỗ trợ tăng công suất và giao hàng ngay, Bộ Công Thương đề nghị 2 nhà máy lọc dầu điều chỉnh cơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường.
Bộ này yêu cầu 2 thương nhân đầu mối sản xuất xăng dầu trên duy trì hoạt động sản xuất ổn định của nhà máy lọc dầu, tăng công suất ở mức tối đa có thể để cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Ngày 13/10, Bộ Công Thương đã có Văn bản số 6327 gửi Công ty TNHH Lọc dầu Nghi Sơn và Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn yêu cầu duy trì hoạt động sản xuất ổn định của nhà máy lọc dầu, tăng công suất tối đa để có thể cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Bộ Công Thương có Công văn số 6327/BCT-TTTN ngày 13/10 gửi Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn và Lọc hóa dầu Bình Sơn về việc bảo đảm nguồn cung xăng dầu.
Petrolimex và PVOIL đều khẳng định đảm bảo cung ứng đủ sản lượng xăng dầu theo hợp đồng đã cam kết với các thương nhân phân phối và thương nhân nhượng quyền.
Ngoài 7 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối bị tước quyền kinh doanh từ 1 đến 2 tháng, còn 11 doanh nghiệp bị xử phạt với số tiền 1,7 tỷ đồng.
Bộ Công Thương vừa chính thức vận hành Hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý và điều hành xăng dầu quốc gia có đường dẫn tại htttp://quanlyxangdau.moit.gov.vn. Hệ thống sẽ cập nhật một số báo cáo cho một số thương nhân sản xuất, thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu và thương nhân phân phối kinh doanh xăng dầu trên hệ thống...
Người đứng đầu ngành Công Thương đề nghị cần phải có cam kết pháp lý nếu Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn không cung cấp đủ xăng dầu
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu kiểm tra, làm rõ số lượng hàng hóa thực tế của liên danh Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Trường hợp PVN không cung cấp được xăng dầu cho các thương nhân đầu mối theo đúng cam kết, PVN cần nhập khẩu để bù đắp nguồn cung thiếu hụt theo các hợp đồng đã ký với các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu theo quy định.
Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tiếp tục thực hiện việc nhập khẩu trong quý II, đảm bảo đủ nguồn cung cho thị trường trong bối cảnh sản xuất đang phục hồi.
Chiều 18/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Quyết định số 242/QĐ-BCT ngày 24/02/2022 về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong Quý II năm 2022 để bù đắp sản lượng thiếu hụt do nguồn cung xăng dầu.
Bộ Công Thương khẳng định: Quý II/2022 tới đây, cơ quan này sẽ cố gắng đến mức cao nhất để đảm bảo đủ nhu cầu xăng dầu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và nhu cầu của người dân.Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định cơ quan này sẽ cố gắng cao nhất để đảm bảo đủ xăng dầu. Ảnh: VGP/PT
Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn về cơ bản đã khởi động lại, nhưng Bộ Công thương chưa nhận được văn bản nào về việc cam kết giao hàng của Nghi Sơn cho thương nhân.
Những ưu đãi cho lọc dầu Nghi Sơn có ít nhất 2 điểm cốt tử khiến cho giờ đây Việt Nam lâm cảnh 'tiến thoái lưỡng nan' với đại dự án có vốn đầu tư nước ngoài này.
Lọc dầu Nghi Sơn rơi vào tình trạng căng thẳng về tài chính, lỗ lũy kế đã lên tới 3,3 tỷ USD trong 3 năm…
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhận định, vai trò của nhà máy trong nước hiện nay là một ẩn số trong phương trình giải bài toán nguồn cung xăng dầu trong nước.
Giá bình quân một số mặt hàng thành phẩm xăng dầu thế giới (giao dịch trên thị trường Singapore) dùng để tính giá cơ sở kỳ điều hành ngày 11/3 so với đầu năm 2022 biến động tăng từ 44,01% - 60,02% nhưng giá xăng dầu trong nước ở kỳ điều hành này chỉ tăng từ 24,91% - 39,56%.
Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, với sản lượng tiêu thụ xăng dầu, số thu thuế bảo vệ môi trường giảm hơn 14.520 tỷ đồng. Nếu tính cả thuế VAT thì ngân sách giảm thu hơn 15.970 tỷ đồng.
Dù được hưởng 'siêu ưu đãi', Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn vẫn lỗ chồng lỗ, đẩy thị trường xăng dầu trong nước vào cảnh 'nước sôi lửa bỏng'.
Các đối tác trong Công ty TNHH Lọc Hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) đã thống nhất được chủ trương phương án tái cấu trúc tổng thể NSRP và nguồn lực tài chính ngắn hạn cho Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn hoạt động.
Các bên đã đạt được thỏa thuận để hỗ trợ tài chính ngắn hạn cho nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn tiếp tục hoạt động bình thường.
Bộ Công Thương cho biết sau thông tin Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn cắt giảm công suất, trên thị trường đã xuất hiện tình trạng một số đơn vị kinh doanh xăng dầu có dấu hiệu găm hàng, tạo khan hiếm hàng.