Quân sự thế giới hôm nay (14-10) có những nội dung sau: Hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ có thể sẽ tham gia bảo vệ Israel. Pháo tự hành Huntsman của Australia xuất hiện ở Hàn Quốc; tên lửa đạn đạo Iskander-M đánh chìm lô vũ khí quan trọng tới Ukraine.
Những xe tăng M1A1 Abrams mà Quân đội Australia sắp cho nghỉ hưu nhiều khả năng sẽ được dùng để viện trợ Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (17-7-2024) có những nội dung sau: Nga tiếp nhận tiêm kích MiG-31BM, Cộng hòa Czech bàn giao súng chống tăng RPG-75M cho Ukraine, Australia đặt mua xe bọc thép Bushmaster.
Quân sự thế giới hôm nay (13-8) có những nội dung chính sau: Pháo tự hành K9 của Hàn Quốc ra mắt tại Australia; Nga sản xuất UAV cảm tử Gadfly phiên bản mới (Gadfly 2.0); Lục quân Indonesia nhận 15 xe bọc thép cơ động bộ binh Bushmaster từ Australia.
Các nhà ngoại giao nói với tờ Wall Street Journal (WSJ) rằng hội nghị trên là một nỗ lực của phương Tây nhằm củng cố sự ủng hộ quốc tế đối với kế hoạch hòa bình của Kiev.
Quân đội Australia đã quyết định tạm ngừng hoạt động của phi đội gồm khoảng 45 trực thăng MRH-90 Taipan trước những lo ngại về tính an toàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 30/7, Tham mưu trưởng Lục quân Australia - Trung tướng Simon Stuart cho biết quân đội nước này sẽ tạm ngừng hoạt động của phi đội gồm khoảng 45 trực thăng MRH-90 Taipan sau vụ tai nạn trong cuộc tập trận quân sự đa quốc gia khiến 4 thành viên phi hành đoàn mất tích.
Tham mưu trưởng Lục quân Australia Simon Stuart nêu rõ: 'Chúng tôi sẽ không sử dụng các máy bay MRH-90 cho đến khi kiểm tra và chắc chắn rằng chúng an toàn.'
Quân sự thế giới hôm nay (27-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine sẽ nhận thêm 2 hệ thống phòng không tầm ngắn Skynex trong năm nay; Hàn Quốc giành hợp đồng cung cấp xe chiến đấu bộ binh cho quân đội Australia; Không quân Mỹ tiếp tục thử nghiệm hệ thống tên lửa Rapid Dragon.
Quân sự thế giới hôm nay (5-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Tàu sân bay Kuznetsov của Nga có thể hoạt động trở lại vào cuối năm 2024; Israel bắt đầu rút lực lượng khỏi Jenin sau chiến dịch quân sự quy mô lớn ở Bờ Tây; Lục quân Australia bắn thử lựu pháo tự hành AS9 Huntsman ở Hàn Quốc.
Các nhà thám hiểm biển sâu ngày 22-4 thông báo, họ đã xác định được vị trí xác tàu vận tải Montevideo Maru của Nhật Bản sau khi con tàu bị trúng ngư lôi ngoài khơi Philippines trong Thế chiến II, khiến gần 1.000 người Australia trên tàu thiệt mạng.
Đó là xác của Montevideo Maru - một con tàu buôn Nhật Bản bị đánh chìm trong Thế chiến II, khi đang chở 1.060 tù binh.
Chiều 18/4, Bộ quốc phòng Australia thông báo nước này đã ký kết một thỏa thuận quân sự mới với New Zealand có tên 'Kế hoạch ANZAC', nhằm nâng cao khả năng tương tác, năng lực hiệp đồng tác chiến để đáp ứng những thách thức mới.
Theo hệ thống của khối Thịnh vượng chung, chức vụ Toàn quyền Australia đại diện cho Nữ hoàng Anh tại Australia.
Quân sự thế giới hôm nay (20-3): Ngày này 20 năm trước, cuộc chiến tranh xâm lược Iraq bắt đầu; Hải quân Philippines sẽ có radar hiện đại SharpEye Mk11 cho tàu tuần tra xa bờ; Boeing nhận hợp đồng bổ sung 184 trực thăng Apache cho Lục quân Mỹ.
Khả năng Trung Quốc cung cấp vũ khí sát thương cho Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine dấy lên nhiều lo ngại đối với Mỹ và đồng minh.
Nhà lập pháp cấp cao của Nga nhận định Ukraine không có cơ hội giành lại Crimea dù bằng vũ lực hay chính trị.
Campuchia và Australia cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực quân sự.
Cả Lục quân và Hải quân Singapore đều tham gia cuộc tập trận 'Siêu lá chắn Garuda' - cuộc tập trận đa phương có sự tham gia của các lực lượng từ 13 quốc gia, tổ chức tại Indonesia.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, Bộ Quốc phòng nước này ngày 15/8 cho biết lần đầu tiên lực lượng vũ trang (SAF) nước này đã tham gia vào một cuộc tập trận đa phương có sự tham gia của các lực lượng từ 13 quốc gia.
Quyết định của Australia khi mua 75 xe tăng M1A2 Abrams của Mỹ đang hứng nhiều chỉ trích.
Truyền thông Australia dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Peter Dutton xác nhận, Australia đã chốt hợp đồng mua hơn 120 phương tiện quân sự từ Hoa Kỳ.
Quyết định của Australia khi mua 75 xe tăng M1A2 Abrams của Mỹ đang hứng nhiều chỉ trích.
Ngày 10/1 dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng ông Peter Dutton xác nhận Australia đã chốt hợp đồng mua hơn 120 phương tiện quân sự từ Mỹ để bổ sung, thay thế và nâng cấp trang bị cho Lục quân của nước này.
Bộ Quốc phòng Australia vừa lên tiếng xác nhận về việc nước này sẽ chi 3,5 tỷ AUD (hơn 2,5 tỷ USD), để mua hơn 120 xe tăng, xe bọc thép và thiết bị quân sự từ Mỹ nhằm nâng cao khả năng chiến đấu của Lục quân trong bối cảnh tình hình an ninh trong khu vực đang ngày càng trở nên phức tạp.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên thăm Úc từ khi đại dịch toàn cầu COVID-19 bùng phát - một tín hiệu quan trọng cho thấy mối quan hệ gần gũi hơn giữa hai nước. Hai bên ký hợp đồng 1 tỷ đô la Úc (788 triệu USD) để sản xuất 30 pháo tự hành và 15 xe bọc thép chuyên tiếp đạn.
Sau một thời gian dài đàm phán, Nhật Bản và Australia chuẩn bị ký kết một hiệp định tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng vũ trang hai nước diễn tập chung.
Xe tăng chiến đấu chủ lực tiên tiến T-14 Armata hiện đang được xem là đối thủ hàng đầu của những loại chiến xa do phương Tây sản xuất.
Các tên lửa chống tăng Spike LR2 được đánh giá sẽ nâng cao đáng kể năng lực tác chiến của Quân đội Australia.
Quân đội Australia đang đưa vào sử dụng loại thiết bị bay không người lái siêu nhỏ có khả năng hỗ trợ triển khai các hoạt động tác chiến đô thị.
Đại tá Nguyễn Văn Trí, Chủ nhiệm Khoa Ngoại Dã chiến, Bệnh viện Quân y 103, chuyên gia Việt Nam tham gia điều hành huấn luyện, cho biết, việc xây dựng các tình huống dựa trên tham khảo kinh nghiệm BVDC cấp 2 của Vương quốc Anh tại Nam Sudan, BVDC 2.1 và năng lực thực tiễn đội ngũ nhân sự BVDC 2.2. Trong giai đoạn chuẩn bị huấn luyện, các chuyên gia của Việt Nam đã nghiên cứu thực tế hoạt động của BVDC 2.1 tại phái bộ, xây dựng toàn bộ các kịch bản tình huống, có sự tham vấn kinh nghiệm của chuyên gia quốc tế, bảo đảm sát với thực tế công tác của BVDC tại Bentiu, Nam Sudan.
Mặc dù có phương tiện thông tin liên lạc hiện đại nhất thời điểm bấy giờ, tuy nhiên Quân đội Mỹ cùng các nước chư hầu khi tác chiến ở Việt Nam cũng không tránh khỏi trường hợp... bắn nhầm lẫn nhau.