Dữ liệu từ một tiểu hành tinh gần Trái Đất đã khiến cho các nhà khoa học không khỏi ngạc nhiên.
Vật thể được cho là mang 'hạt giống sự sống' xưa hơn Trái Đất lại tiếp tục làm các nhà khoa học bất ngờ.
Vật thể được cho là mang 'hạt giống sự sống' xưa hơn Trái Đất lại tiếp tục làm các nhà khoa học bất ngờ.
Tàu ngầm hạt nhân USS District of Columbia dẫn đầu lớp Columbia được trang bị tên lửa đạn đạo Trident II D-5 có tầm bắn 7.400 km.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đề xuất thành lập một cơ quan tham vấn cấp chuyên viên với Triều Tiên để thảo luận về các biện pháp giảm căng thẳng và nối lại hợp tác kinh tế, trình bày tầm nhìn của mình về sự thống nhất của hai nước láng giềng.
Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công về công nghệ hạt nhân của Hàn Quốc là việc thiết kế và vận hành chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực hạt nhân trong nhiều thập kỷ.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết Iran đang nâng cao hơn nữa năng lực hạt nhân của nước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, Mátxcơva không có ý định đưa vũ khí hạt nhân lên vũ trụ, mà chỉ phát triển năng lực hạt nhân tương tự của Mỹ.
Khi tình hình thế giới đang diễn biến vô cùng phức tạp, với hai cuộc xung đột lớn, Mỹ đang đối mặt với một tình huống đáng lo ngại.
Trong nỗ lực tham vọng nhằm nâng cấp Bộ ba Hạt nhân của Mỹ, Lầu Năm Góc đang phát triển bom trọng lực hạt nhân B61-13 với sức mạnh gấp 24 lần quả bom hạt nhân được thả xuống Hiroshima, Nhật Bản.
Bắt đầu từ tháng 11/2023, Đại học Quốc gia Australia sẽ chủ trì dự án hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ hạt nhân với Phòng Thí nghiệm quốc gia Los Alamos của Mỹ nhằm nâng cao năng lực đổi mới và quản lý an toàn hạt nhân cho Australia trong khuôn khổ Hiệp ước an ninh 3 bên AUKUS.
Theo nhà quản lý, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Hà Nội được thế giới đánh giá cao. Các chỉ số đổi mới sáng tạo của thủ đô liên tục được cải thiện và tăng bậc trong 3 năm qua.
Triều Tiên vừa dừng một lò phản ứng trong tổ hợp chính của họ, có thể để lấy plutonium nhằm sử dụng cho vũ khí, báo Hàn Quốc dẫn nguồn tin từ chính phủ đưa tin ngày 5/10.
Lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei tuyên bố, phương Tây không thể ngăn Tehran chế tạo vũ khí hạt nhân nếu họ lựa chọn bước đi này.
Tổng thống Yoon Suk Yeol ngày 6/6 cho biết, liên minh giữa Hàn Quốc với Mỹ đã được nâng cấp thành 'liên minh dựa trên hạt nhân' theo thỏa thuận giữa ông với Tổng thống Mỹ Joe Biden nhằm củng cố cam kết hạt nhân của Washington với Seoul.
Hãng tin AP dẫn nguồn tin quan chức tiết lộ Tổng thống Joe Biden dự kiến đề cử một tướng không quân có nhiều năm kinh nghiệm trong xây dựng hệ thống quốc phòng Mỹ đối phó Trung Quốc giữ chức Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk Yeol dự kiến sẽ công bố các thỏa thuận hợp tác về vấn đề khí hậu và an ninh mạng trong tuần này, nhân chuyến thăm của Tổng thống Hàn Quốc tới Mỹ. Đây là thông tin được Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan đưa ra trong cuộc họp báo tổ chức mới đây.
Lầu Năm Góc đang làm rõ một bức ảnh cho thấy quả bom hạt nhân B61 bị biến dạng, gây nên những lo ngại cho an ninh khu vực lưu giữ loại bom này.
Một trong số các quả bom hạt nhân của Mỹ được cất giữ tại một căn cứ không quân của Hà Lan có thể đã bị hư hại trong một vụ tai nạn gần đây, một báo cáo vừa công bố hôm nay (3/4) cho biết.
Trong một bài phát biểu nêu rõ lý do Nga triển khai chiến dịch quân sự vào Ukraine, ông Putin cảnh báo rằng bất kỳ quốc gia nào can thiệp sẽ phải gánh chịu 'những hậu quả chưa từng trải qua trong lịch sử'.
Ngày 8/12, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết ngày 7/12, Đặc phái viên nước này về Triều Tiên Sung Kim đã hội đàm với người đồng cấp Trung Quốc Lưu Hiểu Minh về vấn đề Triều Tiên.
Môi trường địa chiến lược thay đổi, đặc biệt là xung đột Ukraine, đã khiến Đức phải tái định hướng chiến lược của mình và tranh luận trong nội bộ về vấn đề phát triển vũ khí chiến lược, tạo răn đe hạt nhân...
Trong báo cáo Chiến lược Phòng thủ Quốc gia (NDS) hôm 27/10, Lầu Năm Góc tuyên bố sẽ duy trì quyền sử dụng đầu đạn hạt nhân chống lại các mối đe dọa phi hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Boris Johnson, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thảo luận về các cuộc đàm phán hiện nay liên quan chương trình hạt nhân của Iran.
Nhà trắng ngày 21/8 cho biết, các lãnh đạo của Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã thảo luận các nỗ lực nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran ký năm 2015.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã thảo luận về các cuộc đàm phán hiện nay liên quan chương trình hạt nhân Iran cũng như sự cần thiết phải tăng cường ủng hộ các đối tác ở khu vực Trung Đông.
Với việc giao thêm nhiệm vụ cho các đơn vị quân đội tiền tuyến, một câu hỏi được đặt ra, liệu có phải Triều Tiên muốn dàn trận địa vũ khí hạt nhân nhằm vào Hàn Quốc?
Theo quân đội Hàn Quốc, Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo khoảng một tuần sau khi giới chức Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ phát triển năng lực hạt nhân 'với tốc độ nhanh nhất có thể'.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 28/4 khẳng định tiếp tục nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa và mang lại hòa bình cho Bán đảo Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng quay lại bàn đàm phán.
Những lời kêu gọi sở hữu vũ khí hạt nhân tại Hàn Quốc gần đây bắt nguồn từ lịch sử của một quốc gia phải đối mặt với các mối đe dọa an ninh khu vực dai dẳng.
Tác giả Arjun Gargeyas* trong bài viết trên tờ Asia Times đã chỉ ra rằng, Ấn Độ và AUKUS có nhiều khía cạnh hợp tác tiềm năng, trong đó phải kể đến lĩnh vực công nghệ, quốc phòng, hạt nhân và chuyên môn kỹ thuật.
Quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ cảnh báo rằng Trung Quốc và Nga đang hiện đại hóa vũ khí hạt nhân nhanh hơn Mỹ và rằng nếu không đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và phòng thủ hạt nhân, Washington sẽ có 'nguy cơ mất uy tín trong mắt các đối thủ'.
Hôm 21-4, CNN dẫn lời một quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ, người điều hành kho vũ khí hạt nhân của nước này cảnh báo rằng Trung Quốc và Nga đang hiện đại hóa vũ khí hạt nhân và khả năng tấn công bằng loại vũ khí này nhanh hơn Mỹ.